Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A1,9A2 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

- Học sinh phân vai đọc chuyện

- Học sinh trả lời

1/ Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?

 -> Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường hầu hạ bên giường rất chu đáo.

-> Trần Trung Tá mãi lo đánh giặc nơi biên cương.

2/ Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước?

-> Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh việc nước.

3/ Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì (giải thích)?

-> Thể hiện tính công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người, không vị nể tình thân. Qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.

Đọc truyện: Điều mong muốn của Bác Hồ.

4/ Mong muốn của Bác Hồ là gì?

-> Tổ Quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no.

5/ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?

-> Làm cho ích nước lợi dân.

6/ Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? Suy nghĩ của bản thân em?

-> Kính trọng, thương yêu, khâm phục Bác.

-> Tự hào là con cháu Bác.

- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “Làm cho ích quốc, lợi dân ”.

 

7/ Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác có chung một phẩm chất đạo đức gì?

-> Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biểu hiện phẩm chất chí công vô tư. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh.

 

8/ Qua 2 câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người?

 Bản thân học tập, tu dưỡng theo tấm gương của Bác để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.

 - HS trình bày.

 - Các bạn nhận xét.

 GV kết luận.

 - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức trong sáng, tốt đẹp, cần thiết cho mọi người, nó được thể hiện bằng việc làm cụ thể.

 - Qua phần thảo luận, chúng ta rút ra khái niệm về chí công vô tư và ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống.

 

 

 

 

 

 ? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào?

 

 

 ? Tìm những tấm gương chí công vô tư mà em biết trong cuộc sống, trong sách báo? Hoặc ngược lại?

Chí công vô tư Không chí công vô tư

 Làm giàu bằng sức lực lao động chính đáng của mình

 Hiến đất để xây dựng những công trình phúc lợi công cộng

 Dạy học miễn phí cho các trẻ em nghèo  Chiếm đoạt tài sản của nhà nước

 Lấy đất công bán thu lợi riêng

 Trù dập những người phê phán mình

 - Những việc làm chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người. nếu ai cũng chỉ nghĩ và hành động vì lợi ích riêng của mình thì ko những lợi ích của tập thể ko có mà lợi ích riêng của mỗi người sẽ không được bảo đảm, sẽ có những va chạm đổ vỡ đáng tiếc xảy ra, xã hội sẽ rối loạn

 - Tìm những hành vi trái với phẩm chất chí công vô tư? (Thiên vị trong công việc – sống ích kỉ – tham lam vụ lợi – che khuyết điểm của bản thân, của sếp- trù dập người ngay thẳng khi họ nói lên khuyết điểm của mình )

 ? Chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào?

 -> HS trả lời

 -> GV nhận xét, bổ sung.

 -> Để rèn luyện đức tính chí công vô tư, chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt những hành vi chí công vô tư và không chí công vô tư.

 - HS đọc câu nói của Bác “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”

 - Liên hệ việc lớp, việc trường.

 HS có thể rèn luyện trong những việc làm cụ thể hàng ngày của bản thân như tích cực tham gia hoạt động tập thể, không bao che cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét đánh giá người khác

 Tình huống: Được sự phân công của GVCN, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập.

 - Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn?

 - Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao?

( Hành vi của Tuấn là thiếu trung thực và không chí công vô tư, chỉ vì xuất phát từ tình cảm riêng, việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải

Em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Nam, sau đó gặp Nam để giải thích lý do để bạn hiểu và thông cảm đồng thời em tìm hiểu nguyên nhân vì sao Nam không làm bài tập, góp ý và động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót)

 

Hoạt động 4: Luyện tập.

 - GV cho hs làm bài tập 1,2,3 SGK trang 5,6.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV đưa ra tình huống lồng ghép giáo dục môi trường: Ông Minh là tổ trưởng dân phố, nhưng vợ ông lại buôn bán lấn chiếm mặt đường và thường xuyên đổ nước thải ra đường. Ông Minh vẫn làm lơ trước những việc làm của vợ mình. Em nghĩ ntn về việc làm của vợ chồng ông Minh?

 Từ tình huống trên cho HS trả lời

+ Vợ ông Minh buôn bán lấn chiếm mặt đường là vi phạm luật an toàn giao thông

+ Việc bà Minh đổ nước thải ra đường dễ gây ra tai nạn giao thông và làm ô nhiễm môi trường

+ Ông Minh làm ngơ trước việc làm sai trái của vợ chúng tỏ ông là người thiếu đức tính chí công vô tư I. Đặt vấn đề

- Đọc và phân tích 2 câu chuyện:

-Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư.

- Điều mong muốn của Bác Hồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Nội dung bài học:

 

 

 

 

 

 

 

1.Thế nào là chí công vô tư

- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người

 

- Thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

 

2. Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư

- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.

 

- Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy quí trọng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào

 

 

- Ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.

- Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III/ Bài tập:

+ Bài 1: Hành vi chí công vô tư: d, e.

+ Bài 2: Tán thành d, đ.

+ Bài 3: Không đồng tình các việc làm trên

a - Ông Ba sai, nhưng vì nể ko dám chỉ ra cái sai của ông Ba như vậy mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với cái sai của ông Ba

b, c - Ý kiến Trung đúng, hành vi Trang đúng -> mình phải đứng vệ lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, như vậy mới là người thấu tình đạt lí chí công vô tư

 

doc90 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A1,9A2 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ThÊp Cao 1/ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nh©n X¸c ®Þnh hµnh vi tr¸i víi h«n nh©n Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ 1 0,5 2/ Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. NhËn biÕt t¸c dông cña ®ãng thuÕ X¸c ®Þnh h×nh thøc kinh doanh Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ 1 0,5 1 0,5 3/ Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ 4/ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. NhËn biÕt ®èi t­îng ¸p dông tr¸ch nhiÖm h×nh sù. Tr×nh bµy ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ 1 0,5 1 2,5 1 5/ Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân. NhËn biÕt quan ®iÓm vÒ tham gia qu¶n lÝ Nhµ n­íc, Q.lÝ XH. Sè c©u Sè ®iÓm Tû lÖ 1 0,5 1 0,5 6/ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. X¸c ®Þnh vai trß cña ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt. Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 7/ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. X¸c ®Þnh vai trß cña ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt. Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ 1 0,5 Tổng số câu 2 3 1 2 3 Tổng số điểm 1 3,5 0,5 3,5 1,5 B/ Đề thi : ( đính kèm theo ). KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học : 2009 – 2010. Môn: Giáo Dục Công Dân. Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). (Khoanh tròn vào ý đúng). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ. 1/ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung. Đóng thuế là để xây dựng trường học. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện. 2/ Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân? Kết hôn không phân biệt tôn giáo. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân. Cả a,b,c. đều sai. 3/ Em tán thành những quan điểm nào sau đây? Chỉ có cán bộ công chức NN mới có quyền tham gia quản lý NN và XH. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người. Tham gia quản lý nhà nước và XH là quyền của tất cả mọi công dân Việt Nam. Tham gia QLNN và SH là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi CD Việt Nam. 4/ Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây? Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức. 5/ H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau: Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước. Xin làm hợp đồng. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động. Mở của hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi của hàng. 6/ Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng: Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. Câu a,b. đúng. II/ Tự luận : ( 7 điểm ). Câu 1 : Thuế là gì? Vì sao thuế có tác dụng ổn định thị trường? ( 1,5 đ ). Câu 2 : Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Hợp đồng lao động là gì? ( 1,5 đ ). Câu 3 : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa như thế nào? ( 2,5 đ ). Câu 4 : Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ( 1,5 đ ). ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ. Câu 1 : - b. Câu 2 : - b. Câu 3 : - d. Câu 4 : - b. Câu 5 : - b. Câu 6 : - c. II/ Tự luận : ( 7 điểm ). Câu 1 : (1,5 đ). -Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung (như an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống... (1đ). -Thuế bao gồm có một hệ thống thuế, áp dụng cho mọi lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau. (0,5đ). -Mỗi loại thuế có nhiều mức thuế xuất khác nhau, có tác dụng khuyến khích, ưu tiên phát triển hoặc hạn chế những mặt hàng, những ngành nghề trong nền kinh tế. (0,5đ). Câu 2 : ( 1,5 đ ). -Quyền lao động của công dân là : Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chon nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đính. (0,25đ). -Nghĩa vụ lao động của công dân là : Mọi người phải lao động, có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triến đất nước. (0,25đ). -Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sứ dụng lao động, về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trên cơ sở tự nguyện,bình đẳng.(1đ) Câu 3 : ( 2,5 đ ). -Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật. (0,5đ) -Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. (0,5đ). -Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật (0,5đ). -Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân (0,5đ) -Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ VPPL trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. (0,5đ). Câu 4 : ( 1,5 đ ). -Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích đó. (1đ). -Tuân theo PL là luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật. (0,5đ) IV. Củng cố: Nhắc nhở h/s . V. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau ngoại khóa . - Tìm hiểu các tác hại của tệ nạn xã hội. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết: 35 thùc hµnh ngo¹i khãa vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cña ®Þa ph­¬ng TÊm g­¬ng ng­êi tèt, viÖc tèt A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: I/ Về kiến thức: Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. II/ Về kỹ năng: Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. III/ Về thái độ: Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt. II/ Học sinh: Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương. C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I. Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1)Đặt vấn đề: Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Tiết học hôm nay chúng cùng tìm hiểu 2)Triển khai các hoạt động: a. hoạt động 1: Nếp sống văn hoá ở điạ phương Hoạt động của thầy và trò Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế). Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết? Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, như còn mắc phải các tệ nạn xã hội Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?). Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn? Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh */ Thảo luận: Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân Nội dung kiến thức 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’) - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. - Do lười lao động, ham chơi, đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. -> Thanh thiếu niên. 3- Việc làm của địa phương: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. - Tạo công ăn, việc làm. - Đưa đi cải tạo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 4- Liên hệ thực tế: (10’) - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội. - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi người xung quanh. - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên những người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. IV. Củng cố: ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Các tệ nạn xã hội ở Quảng trị ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao? V. Dặn dò: Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGDCD9 co ki nang song.doc
Giáo án liên quan