Hoạt động 1:
Cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng em”.Lời :Đinh Hải-nhạc:Trương Quang Lục.
?Nội dung và ý nghĩa bài hát nói lên điều gì?
?Bài hát có liên quan gì đến hoà bình?Thể hiện ở câu hát,hình ảnh nào?
->GV biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị,hợp tác của các dân tộc trên thế giới .
Gv treoảnh fóng to lên bảng và ghi số liệu lên bảng fụ.
? Quan sát các số liệu ,và ảnh trên ,em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị,hợp tác ntn?
? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em biết ?
-Hội nghị cấp cao Á-ÂU lần thứ 5 tổ chức tại VN mở rộng ngoại giao với các nước,hợp tác về các lĩnh vực kinh tế,văn hoá, .là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nước và con người VN.
-GV y/c HS nộp và trình bày các tư liệu sưu tầm được .
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
-Gv nhận xét và giới thiệu thêm về tư liệu khác.
*Hoạt động 2:
? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? ví dụ?
-Gv bổ sung,lấy ví dụ chốt lại ý chính.
.Thảo luận :?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết được?
-Quan hệ tốt đẹp,bền vững lâu dài với Lào, Campuchia.
-Thành viên hiệp hội các nước Đ ông Nam Á. (ASEAN).
-Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec)
-Tăng cướng quan hệ với các nước đang phát triển.
-Quan hệ nhiều nước,nhiều tổ chức quốc tế.
? Tình hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc có ý nghĩa ntn?ví dụ?
Gv nhận xét lấy ví dụ chốt lại
Thảo luận:
? Công việc cụ thể của hoạt động tình hữu nghị là gì?
->Quan hệ đối tác kinh tế ,khoa học kĩ thuật ,công nghệ thông tin.Văn hoá,giáo dục,y tế,dân số.Du lịch.Xoá đói giảm nghèo.Môi trường.Hợp tác chống các bệnh SARS-HIV/AIDS.Chống khủng bố,an ninh toàn cầu.
? Chính sách của Đảng ta về hoà bình ,hữu nghị?
Gv chốt lại
93 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Quảng Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
HS:.
C©u 7. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..?
HS:..
C©u 1.(2 điểm) Trình bày quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
a/ Quyền: -Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề,
tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản
thân, gia đình.
b/ Nghĩa vụ: -Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
C©u 2 . (2 điểm) Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì không phải tham gia một hình thức lao động nào? Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Học sinh trả lời không tán thành và giải thích: Trẻ em dưới 15 tuổi vẫn phải lao động tùy theo sức lao động của bản thân, lao động giúp đỡ gia đình như: dọn dẹp vệ sinh nhà ở, chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, rửa rau, tự giặt giũ quần áo
C©u 3. (3 điểm) Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? Cho ví dụ người dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội? * Ý nghĩa ( có 2 ý; mỗi ý 0.5 điểm)
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
* Cho ví dụ (1 điểm)
C©u 4. ( 3 điểm) Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm pháp luật và nêu ra một loại vi phạm pháp luật cho ví dụ cụ thể ?
* Vi phạm pháp luật ( 0.5 đ)
-Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
* Các loại vi phạm pháp luật ( 1đ)
- Có 4 loại vi phạm :
+ Vi phạm pháp luật hình sự.
+ Vi phạm pháp luật hành chính.
+ Vi phạm pháp luật dân sự.
+ Vi phạm kỉ luật.
* Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo..
- Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa.
* Kinh doanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
* Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
* Thúê là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế
1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
4. Củng cố:
? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Trường THCS Nguyễn Trãi KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên :............................... Thời gian : 45 phút
Lớp : 9a Môn : G D C D
Tuần : 36, Tiết : 35
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Phần trắc nhiệm :( 3đ )
Câu1 : ( 1đ ) Điền từ đúng vào chỗ trống.
( Đặc biệt ,nguyên tắc ,lâu dài ,quy định )
Hôn nhân là sự liên kết..................giữa một nam và một nữ trên .....................bình đẵng, tự nguyện , được nhà nước thừa nhận , nhằm chung sống ........................và xây dựng một gia đình hoà thuận , hạnh phúc .
Câu 2: ( 1đ ) Chọn câu em cho là đúng ?
A, Tự do sử dụng sức lao động .
B, Học nghề ,tìm kiếm việc làm.
C, Dạy nghề, truyền nghề để trục lợi.
D, Lợi dụng lao động từ thiện.
Câu 3: ( 1đ ) Em nên làm những việc làm nào sau đây?
A, Lao động giúp đỡ gia đình
B, Tôn trọng sức lao động người khác.
C, Còn nhỏ tuổi chỉ học,vui chơi không phải làm việc gì?
D, Tham gia lao động trường lớp,thôn xóm.
II/ Phần tự luận : ( 7 đ )
Câu1: (2đ) Nêu rõ các loại trách nhiệm pháp lí ?
Câu 2: (3đ) Thế nào Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội ? Lấy ví dụ thực tế ở gia đình nhà em ?
Câu 3 : (2đ) Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc , học sinh chúng ta phải làm gì ?
Bài Làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Nguyễn Trãi KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên :............................... Thời gian : 45 phút
Lớp : 9b Môn : G D C D
Tuần : 36, Tiết : 35
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Phần trắc nhiệm :( 3đ )
Câu1 : ( 1đ ) Điền từ đúng vào chỗ trống.
( liên kết ,bình đẵng ,lâu dài ,quy định )
Hôn nhân là sự ..............đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc................ ,
tự nguyện , được nhà nước thừa nhận , nhằm chung sống ......................và xây dựng một gia đình hoà thuận , hạnh phúc .
.Câu 2 : (1đ) Điền từ đúng vào chỗ trống.
( suy nghĩ, chuẩn mực, chăm lo, tôn giáo )
Sống có đạo đức là: ............... và hành động theo những .................. đạo đức xã hội; biết ..................... đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
Câu 3: (1đ) Những hành vi nào sau đây trái với quy định của Pháp luật Việt Nam.
a. Kết hôn khi đang có vợ, chồng.
b. Kết hôn do cha mẹ sắp đặt.
c. Kết hôn với người nước ngoài.
d. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
II/ Phần tự luận : ( 7 đ )
Câu1 : ( 2đ) Thế nào là lao động quyền và nghĩa vụ của công dân ?
Câu 2 : (3đ) Nêu rõ các loại vi phạm pháp luật ? lấy ví dụ ?
Câu 3 : ( 2đ ) Quyền tự do kinh doanh là gì ? thuế là gì ?
Bài Làm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:. Tiết số: 33
Ngày dạy: Số tiết: 1
File đính kèm:
- Giao an GDCD 9(8).doc