I. MUÏC TIÊU BÀI HOÏC:
1 – Kieán thöùc:
- Hiểu được thế nào là Chí công vô tư, những biểu hiện và ý nghĩa của Chí công vô tư.
2 – Thaùi ñoä:
- Quyù troïng, uûng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện Chí công vô tư.
- Phê phán những hành vi vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng và biết làm nhiều việc tốt thể hiện Chí công vô tư.
3 – Kó naêng:
- Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện Chí công vô tư, không Chí công vô tư.
- Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất Chí công vô tư.
II. CHUAÅN BÒ:
1 – Taøi lieäu:
- SGK,SGV
- Moät soâ caâu chuyeän veà Chí coâng voâ tö.
2 - Phöông phaùp:
- Kể chuyện, phân tích, nêu vấn đề, nêu gương.
- Thảo luận nhoùm.
3 – Đồ dùng dạy học:
- Tranh (L6) truyện, ca dao, tục ngữ
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1 – OÅn ñònh lôùp:
2- Kiểm tra bải cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách - vở học sinh
- Phổ biến khái quát chương trình.
62 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nâng cao tay nghề.
- Lao động tự giác,có kỉ luật.
- Luôn năng động sáng tạo.
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: - Đúng c,đ,e
- Sai a,b,d
- Đó là hành vi làm bừa,làm ẩu. Sản phâm3 làm ra kém,không tiêu thụ được.Dẫn đến việc làm không hiệu quả,ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
4- Dặn dò
- Làm bài tập còn lại
- Tìm hiểu gương: Thanh niên có lối sống tốt, thành công trong học tập, lao động...
- Chuẩn bị bài 10.
5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 13
TIẾT 13
NS:
ND:
Bài 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức:
- Học sinh hiểu được lý tưởng sống . Gi¶I thÝch ®îc v× sao thanh niªn cÇn sèng cã lÝ tëng. Nªu ®îc lÝ tëng sèng cña thanh niªn ViÖt Nam ngµy nay.
2- Thái độ:
- Có thái độ đúng dắn trước biểu hiện sống có lí tưởng,lên án,phê phán hành động sống thiếu lành mạnh,thiếu lí tưởng.
- Biết tôn trọng học hỏi người sống hoạt đông vì lí tưởng cao đẹp
3- Kĩ năng
- X¸c ®Þnh ®ùc lÝ tëng sèng cho b¶n th©n.
- Biết đánh giá hành vi lí tưởng sống của thanh niên.
- Phấn đấu học tập,rèn luyện hoạt động để thực hiện được ước mơ của mình.
II- CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu:
- SGK,SGV
- Một số tấm gương có lí tưởng sống cao đẹp
2- Phương pháp
- Phân tích, diễn giải.
- Thảo luận, nêu gương, trò chơi.
3- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, tư liệu về gương thanh niên, Bác Hồ.
- Bảng phụ
III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV: Có ý kiến cho rằng: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải làm việc có kế hoạch, năng động, sáng tạo.
? Em tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?
- HS xung phong,
- Lớp nhận xét - bổ sung
- GV kết luận - cho điểm
+ Làm việc có kế hoạch: Tiết kiệm thời gian, công việc tiến hành nhanh, không bị chồng chéo, quên.
+ Năng động, sáng tạo: giúp nghĩ cách làm mới nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, sản phẩm tốt, đẹp hơn.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV: Bác Hồ nói “Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đòng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
? Mong muốn của Bác qua câu nói đó là gì ? Đó là lí tưởng sống của Bác
? Vậy lí tưởng sóng của thanh niên là gì ? -> bài 10.
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 2: Giúp HS hiểu phần đặt vấn đề
- HS đọc phần ĐVĐ
- GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận.
? . Nêu ví dụ (gương) và phân tích lí tưởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử?
? Em có nhận xét gì qua những vấn đề nêu trên?
? Lí tương sống của bạn là gì ? Vì sao bạn chon lí tưởng đó ?
? Để thực hiện tốt lý tưởng đòi hỏi ở thanh niên những yêu cầu gì ?
* Hoạt động 3: Rút ra khái niệm lí tưởng.
? lí tưởng sống là gì ?
- Trò chơi “tiếp sức” Tìm biểu hiện của lí tưởng.
GV: Chốt lại biểu hiện tốt cần phát huy.
? Người có lí tưởng sống là người ntn ?
* Hoạt động 4: Phân tích ý nghĩa của việc xác định lí tưởng đúng đắn và tác hại của sống thiếu lí tưởng.
? Nêu một số tấm gương có lí tưởng sông cao đẹp ?
? Nếu xác định đúng đắn và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi cho bản thân, xã hội ntn?
? Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định mục đích không đúng đắn sẽ có hại gì?
? Vậy lí tưởng sống có ý nghỉa gì ?
? Đánh giá ưu khuyết điểm của phong trào hoạt động,học tập từng cá nhân,nhóm,lớp.
- Thảo luận lớp.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1- Khái niệm
- Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mọi người khát khao muốn đạt được. (lẽ sống),
- Biểu hiện: Suy nghĩ hành động không mệt mỏi, luôn cố gắng, cống hiến tài, sức, trí...
2- Ý nghĩa:
- Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.
- Được Nhà nước,xã hội tạo điều kiện phát triển tài năng của mình.
- Luôn được mọi người tôn trọng,quý mến.
4. Củng cố- Dặn dò:
a- Củng cố:
- HS liên hệ nêu lí tưởng sống của bản thân( gần xa.Giải thích vi sao lại thực hiện lí tưởng sống đó ?
- Trao đổi cá nhân
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận toàn bài (tiết 1).
b- Dặn dò:
- Tìm hiểu các biện pháp để thực hiện lí tưởng sống.
- Tìm gương sống lí tưởng của thanh niên.
- Lập bảng kế hoạch cá nhân,lớp và phương pháp thực hiện.
- Chuẩn bị tiết 2 – Bài 10.
5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 14
TIẾT 14
NS:
ND:
Bài 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- kiến thức: Giúp HS
- Rèn luyện lí tưởng sống.
2- Thái độ:
- Có ý thức đấu tranh với bản thân để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn.
3- Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch từng bước thực hiện lí tưởng sống đúng đắn.
- Có thể trình bày ý kiến của mình.
II- CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu:
- SGV,SGK
- Một sô tấm gương về lí tưởng sống.
2- Phương pháp
- Nêu gương, giải quyết vấn đề
- Hỏi đáp,thảo luận nhóm
3- Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch hoạt động
- Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV: Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai trường 9/1945, Hồ Chủ tịch viết “Non sông Việt Nam.... ở công học tập của các cháu”
? Câu nói trên có thuộc về lí tưởng không ? Lí tưởng của ai ?
? Học tập có là một nội dung của lí tưởng không ?
- HS trả lời
- GV nhận xét và chuyển ý vào tiết 2.
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 2 Xác định những biện pháp thực hiện lí tưởng.
GV tổ chức cho HS thảo luận
? Ước mơ của em hiện nay là gì ?
? Để thực hiện ước mơ ấy em sẽ làm gì ?
? Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì ? Vì sao lại xác định lí tưởng ấy ?
? Theo em để có lí tưởng sống đúng đắn HS cần phải làm gì ?
- GV nhấn mạnh: Tài đi đôi với đức.
* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế thực hiện lí tưởng sống và sống thiếu lí tưởng của một số thanh niên.
- GV: giới thiệu gương bạn Lê Văn Long VTV3 giới thiệu 19h ngày 23/12/03 bị liệt 2 chân-> lê đi học cách nhà 7km lội suối-> đến trường PTTH Cam Lộ - Quảng trị (huyện Hưng Hoá) với mong muốn “đem cái chữ” về dân bản.
- HS phân tích-> học tập gương có lí tưởng tốt-> ý chí-> hành động
- GV nêu tiếp tình huống, câu hỏi
? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
- HS trao đổi, bày tỏ ý kiến cá nhân
- Lớp góp ý
- GV liệt kê nhanh ý kiến đúng và kết luận.
? Ý kiến của em qua các tình huống sau:
1 - Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề “Lí tưởng thanh niên, HS ngày nay”.
2 - Bạn Thắng cho rằng: HS Ly còn quá nhỏ để bàn về lí tưởng nên bạn bỏ để đi chơi.
- HS trao đổi + giải thích vì sao đúng sai.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động
- Lớp trao đổi,đánh giá hoạt động chung của lớp( Những ưu khuyết điểm ).
- GV khen ngợi,nhắc nhở.
- Các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp.
- Lớp bổ sung.
*Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập
- Bài tập 1
- HS trao đổi
? Xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi gì ? cho ví dụ
? Thiếu lí tưởng hoặc xác định không đúng có hại gì ? Cho ví dụ.
Trò chơi: “ Tập làm nhà báo”
HS thay nhau làm phóng viên – phỏng vấn
? Ước mơ của ban là gì ?
? Vì sao bạn chọn nghề đó ?
? Bạn sẽ làm gì để đạt ước mơ đó ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận toàn bài
3- Rèn luyện
- Phấn đấu vì mục tiêu của Đảng,của cách mạng Việt Nam.
- TNHS ra sức rèn luyện để có đủ tri thức,năng lực và phẩm chất cần thiết để thực hiện lí tưởng sống đó.
III- LUYỆN TẬP
- Bài tập 1:
Đáp án:
+ Việc làm đúng: a,c,d, đ,e,i,k.
+ Việc làm sai: b,g,h.
4- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại của bài 2, 4 (trang 36) SGK
- Vận dụng tốt trong thực tiễn tự lập kế hoạch cá nhân.
- Tìm hiểu về an toàn giao thông -> giờ sau thực hành ngoại khoá.
5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 15
TIẾT 15
NS:
ND:
NGOẠI KHOÁ- THỰC HÀNH
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ®· HỌC
Chủ đề : Khuyên bạn không tham gia giao thông an toàn
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật về An toàn giao thông,đi đường đúng pháp luật.
2- Thái độ:
- Có hành vi đúng khi đi đường.
3- Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi đúng khi đi đường.
II.CHUẨN BỊ
1- Tài liệu:
- Luật giao thông đường bộ.
2. Phương pháp
- Tìm hiểu,nêu vấn đề,làm bài tập.
- Thảo luận nhóm,trò chơi,sắm vai
3- Đồ dùng dạy học :
- Các loại tranh ảnh về hành vi đi đường trái pháp luật.
- Các loại biển báo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao mỗi người cần xác định và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng?
- Làm bài tập 2,4
3.Ngoại khóa - thực hành
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hiện nay tai nạn giao thông đang là nỗi lo của toàn xã hội.Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là thiếu hiểu biết,coi thường pháp luật,phóng nhanh vượt ẩu.
Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu thêm về luật an toàn giao thông,
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu những nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ.
- GV ghi 1 số quy định của luật giao thông đường bộ vào bảng phụ để HS biết.
+ Trò chơi “ Nhanh tay,nhanh mắt”
- Chia nhóm chơi,sau khi nghe GV đọc xong câu hỏi,nhóm nào có tín hiệu trả lời trước,đúng được điểm.
? Khi tham gia giao thông phải tuân theo những nguyên tắc nào ?
? Theo quy định bao nhiêu tuổi được đi xe gắn máy,xe mô tô ?
? Mỗi xe 2 bánh được phép chở bao nhiêu người ?
? Khi tham gia giao thông phải tuân theo biển báo,hay tuân theo người điều khiển giao thông khi có cùng một lúc ?
- GV đưa biển báo,yêu cầu HS nhận biết
- GV tiếp tục đưa tranh ảnh vi phạm giao thông yêu cầu HS phân biệt đúng sai.
- GV nhận xét và phân tích những hành vi đúng sai.
* Hoạt động 3 : Thử tài
-Tiếp tục trò chơi : Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi yêu cầu nhóm bạn trả lời.
- Sắm vai : Mỗi nhóm tự giải quyết tình huống qua trò chơi sắm vai.( Các nhóm chuẩn bị trước).
- Nếu còn thời gian Gvđưa ra một số tình huống yêu cầu HS giải quyết.
* Hoạt động 4 : Củng cố - thực hành
? Nếu đi xe đạp em đi bên phía nào ? Đi như thế nào ?
a- Đường đô thị
b- Đường nông thôn.
4- Dặn dò:
- Tai nạn giao thông không loại trừ bất kì ai.Vì vậy khi tham gia giao thông nên tuân thủ theo những quy định của pháp luật.
- Tìm hiểu thêm về luật an toàn giao thông.
5- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao an khoi 9.doc