I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.
2. Tư tưởng:
Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
Học tập gương của những người biết tôn trọng lẻ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải
3. Kĩ năng:
Hs có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
II. Kiến thức trọng tâm:
Khái niệm về tôn trọng lẽ phải.
Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
III. TLPT:
SGK, SGV GDCD 8
Sưu tầm một số câu chuyện, đọan thơ, câu nói của các danh nhân hay ca dao, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải
IV. Các họat động daỵ - học chủ yếu:
1 .KTBC:
Cho biết tên các lọai biển báo giao thông? Ý nghĩa của từng lọai biển báo? 10đ
2. GTBM:
Để xây dựng con đường làng phải giải thể 1 số căn nhà trong đó có nhà chị Lan. Mọi người đều đồng ý giải thể nhưng Lan lại không đồng ý và bảo rằng “tại sao không xây chổ khác mà lại xây ngay nhà chị và bảo chị phải giỡ nhà?
bài 1
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 1 đến tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại nội dung bài học
Họat động 4: luyện tập, liên hệ thực tế
G: em đã thể hiện việc tôn trọng người khác của mình ntn?
H: tự liên hệ
G: hãy tìm 1 vài câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng người khác.
H: thay nhau trả lời
G: nhận xét và đọc thêm vài câu giải thích cho hsà gdhs
Đặt vấn đề
Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên nhường nhin trẻ nhỏ, ko công kích chê bai người khác khi ko cùng sở thích với mình
Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là đk, là cơ sở để xác lập và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp àlà cần thiết với tất cả mọi người.
Tôn trọng người khá là luôn đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà ko phê phán đấu tranh
Nội dung bài học
SGK /9,10
Củng cố
G: cho biết thế nào là tôn trọng người khác và vì sao cần tôn trọng người khác.
H: tự liên hệ
G:cho hs làm GT 1,2,3 SGK /10
H: tự liên hệ
G: nhận xét , chốt lại
Dặn dò
Học bài, làm các bài tập còn lại
Xem bài 4
Chuẩn bị tiết mục sắm vai
Đọc ĐVĐ, trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu nội dung bài học, làm BTSGK.
Tuần 7 ND:19.12.07
Tiết 7 LD:8/1;8/2
Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Hs hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
Vì sao các mối quan hệ XH, mọi người đều cần phải giữ chữ tín
Thái độ:
Hs học tập và có mong muốn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
Kĩ năng:
Hs biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữa chữ tín họặc không giữ chữ tín.
Hs rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết tôn trọng người khác.
Kiến thức tr ọng tâm:
Giữ chứ tín là gì?
Tại sao phải giữ chữ tín.
TLPT:
Các họat động daỵ - học chủ yếu:
KTBC: KTBC 15’
Đề:
Trắc nghiệm
Hãy đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng nhất: 2đ
Khi xuống phà thì người họăc phương tiện nào xuống trước?
Người đi bộ
Xe cơ giới
Xe gắn máy
Xe thô sơ
Khi trên đường có biển báo cố định và biển báo tạm thời thì người và phương tiện giao thông cần:
Tuân theo biển báo tạm thời
Tuân theo biển báo cố định
Không tuân theo biển báo nào
Tuân theo cả 2 biển báo
Người điều khiển giao thông giơ tay phải thẳng lên thì
Người điều khiển phía trước và phía sau dừng lại
Người điều khiển phía trước dừng lại
Người điều khiển phía sau dừng lại
Người điều khiển bốn phía dừng lại
Nếu đèn vàng nhấp nháy thì:
Xe phải giảm tốc độ
Xe dừng lại
Phương tiện chạy bình thường
Phương tiện giao thông chạy giảm tốc độ và được chạy qua nhưng phải quang sát kỹ.
Bạn tán thành hay ko tán thành với những việc làm sau :2đ
Trong cuộc họp với các bạn, nên bảo vệ ý kiến đến cùng không cần nghe ai
Lan đề nghị giáo viên them điểm môn Toán để đạt học sinh giỏi
Tự luận : 6đ
Thế nào là tôn trọng người khác ? vì sao phải tôn trọng người khác? Cho ví dụ? 4đ
Tại sao cần phải sống tôn trọng lẽ phải? 2đ
ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: 4 đ
Mỗi ý đúng +0.5đ
1 b 2a 3d 4d
Ko tán thành (0.5đ). Vì mình cần cáo sự lắng nghe người khác để phân tích cái đúng cái sai, để có thể tôn trọng lẽ phải, không mắc sai lầm? (0.5đ)
Ko tán thành (0.5đ). Hành động ko liêm khiết, ko nên làm. (0.5đ)
Tự luận
Câu 1: tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức (0.5đ), coi trọng danh dự (0.5đ), phẩm giá và lợi ích của người khác(0.5đ); thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.(0.5đ)
Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình (0.5đ). Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hện XH trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. (0.5đ).
Ví dụ: Lan luôn tỏ ra thân thiện với mọi người nên mọi người đều quí mến, tôn trọng Lan (1đ).
Câu 2: tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp (0,5đ), làm lành mạnh các mối quan hệ XH, góp phần thúc đẩy xh ổn định (0.5đ) và phát triển (0.5đ)
GTBM:
G: cho hs sắm vai tình huống giữ chữ tín hoặc không giữ chứ tín
H: sắm vai à bài 4
Bài mới
Họat động gv và hs
Nội dung
Họat động 1: tìm hiểu nội dung ĐVĐ
G: cho hs đọc phần ĐVĐ SGK
H: đọc SGK
G: chia lớp thành 8 nhóm thảo luận câu hỏi (3’ thảo luận)
Nhóm 1: tìm hiểu việc làm của nước Lỗ”
Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử? vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?
Nhóm 2: 1 em bé đã nhờ Bác điều gì?
Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy?
Nhóm 3: Ngừơi sx , kinh doanh hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái qui định kí kết?
Nhóm 4: Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm?
Trái ngựơc với những việc làm ấy là gì? Vì sao không được tin cậy, tín nhiệm?
Nhóm 5,6,7,8 thứ tự tương tự.
H: thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
G: nhận xét, chốt lại.
à Chúng ta phải biết giữ lòng tin, lời hứa, có trách nhiệm, đối với việc làm của mình.
Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và tôn trọng.
Họat động 2: Liên hệ, tìm biểu hiện của việc giữ chữ tín.
G: cho hs làm các Bt/12
H: trả lời câu hỏi và liên hệ
1. Muốn giữ lòng tin của mọi ngừoi thì chúng ta cần phải làm gì?
2. Có ý kiến cho rằng: giữ chứ tín là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích ? vì sao?
3. Tìm ví dụ hành vi ko đúng lời hứa nhưng cũng ko phải là ko giữ chữ tín.
4. Tìm biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và ko giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày.
Giữ chữ tín
Ko giữ chư tín
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
H: họat động độc lập
G: bổ sung, nhận xét, ý kiến
Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
G: thế nào là giữ chữ tín?
Ý nghĩa của việc giữ chữ tín
Cách rèn luyện chữ tín?
H: tự liên hệ
G: nhận xét bổ sung, chốt lại nội dung bài học.
Đặt vấn đề:
Nhóm 1 + 2:
Nước Lỗ phải cống nạp 1 cái đỉnh quí cho nước Tề nên làm đỉnh giả.
Vua Tề chỉ tin ông, nhưng ông không chịuà Vua Tề sẽ ko tin ông
Nhóm 2+3+4
Em bé đòi Bác mua 1 cái vòng Bác giữ lời hứa à giữ chữ tín.
Nhóm 4+5+6
Đảm bảo chất lượng, giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độà lấy lòng tin của khách hàng
Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã ký kết.
Nếu không à ảnh hưởng à kinh tê, thời gian, uy tín lòng tin giữa 2 bên
Nhóm 7+8:
Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực.
Làm qua loa, đại khái, gian dốià ko tin cậy nhau.
Nội dung bài học
SGK/12
Củng cố
G: cho làm bt 1 SGK/12
H: tự liên hệ
G: nhận xét
Hãy đọc câu ca dao tục ngữ nói về giữ chứ tín
H: tự liên hệ
à nhận xét gdhs
Dặn dò
Học bài, làm BT còn lại
Đọc bài, trả lời câu hỏi gợi ý, làm BT
So sánh PL và kỷ luật
Tuần :8 ND:26.12.07
Tiêt : 8 LD:8/1;8/2
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Hs hiểu bản chất của PL và kỹ luật, mối quan hệ giữa PL và KL, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui định chung của PL và Kl.
Tư tưởng:
Hs có ý thức tôn trọng PL và tự nguyện rèn luyện tính KL, trân trọng những người có tính KL và tôn trọng PL.
Kỹ năng:
Hs biết xd rèn luyện ý thức cà thói quen KL, có kỹ năng đánh giá hành vi KL biểu hiện hằng ngày trong cuộc sống. Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi ngừời, nhất là bạn bè thực hiện.
KTTT:
Khái niệm PL và KL
Mối quan hện giữa PL và KL
TLPL
SGK, SGV GDCD 8
Một số văn bản PL, bản nội qui trừơng.
Các họat động dạy _ học chủ yếu:
KTBC:
Giữ chử tín là gì? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
Cho vd về 1 việc làm không giữ lời hứa mà không gọi là không giữ chữ tín? (10đ)
GTBM: Giới thiệu trực tiếp.
Bài mới:
Họat động gv và hs
Kiến thức cơ bản
Họat động 1 : Tìm hiểu phần ĐVĐ
G: cho hs đọc ĐVĐ SGK/13,14
H: đọc phần ĐVĐ
G: cho hs thảo luận 3 ý đầu trong mục gợi ý SGK/14 trong 3’ (6 nhóm).
H: thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
G: nhận xét và chốt lại.
Họat động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của PL và KL
G: cho hs trao đổi cả lớp.
PL là gì?
KL là gì?
Giữa PL và KL có mối quan hệ ntn?
H: trao đổi tự do
G: nhận xét và nhấn mạnh, chốt lại nội dung bài học
PL và KL có ý nghĩa ntn đối với cuộc sống của chúng ta.
H: tự liên hệ
G: nhận xét và chốt lại.
Họat động 3: liên hệ trực tiếp
G: tính kĩ luật của hs biểu hiện ntn trong học tập, sinh họat hằng ngày, ở nhà và cộng đồng? Biện pháp rèn luyện kỷ luật đối với hs ntn?
H: làm việc cá nhân
G: nhận xét và nhấn mạnh
Họat động 4 : luyện tập
G: cho hs làm các BT 1,2 SGK/15
H: làm việc theo nhóm
Trình bày cá nhân.
G: nhận xét và chốt lại ý đúng.
Đặt vấn đề:
Nội dung bài học: SGK/14
Hs: tự biết kỉêm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế họach học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, ko để cha mẹ, thầy cô đôn đốc.
Biêt tự kiềm chế , cầu thị, ktrì, làm việc có kế họach, học tập tấm gương ngừoi tốt, lắng nghe ý kiến mọi người, lời dạy thầy cô, cha mẹ.
III. Luyện tập:
Củng cố:
G: cho hs so sánh nét giống và khác nhau giữa KL và PL
H: so sánh
G: ghi ý kiến hs lên bảng
Nhận xét và chốt lại.
à gdhs
Dặn dò:
Học bài từ ATGTà bài 5 tiết sau kiểm tra 45’
Tuần :9 ND:02.01.08
Tiêt : 89 LD:8/1;8/2
KIỂM TRA 45’
ĐỀ A:
Trắc nghiệm:
Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: (1đ)
Câu ca dao sau đây nói về đức tính gì?
“ Người sao một hẹn thì nên.
Người sao chín hẹn mà quên cả người”.
Tôn trọng người khác
Giữ chữ tín
Liêm khiết
Tôn trọng lẽ phải.
Ai đã nói “ Trời biết, đất biết, ông biết, tôi biết. Sao lại bảo là ko ai biết?
Dương Chấn
Vương Mật
Nguyễn Quang Bích
Maricuri
Biển báo nào có nền xanh lam, có hình vuông hoặc hình chữ nhật là:
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
“Quân pháp bất vị thân” là nói đến bản chất của:
Đạo đức
Pháp luật
Kỹ luật
Cả a, b,c, d.
Bạn tán thành hay ko tán thành với từng tình huống nào sau đây? Vì sao? (2đ)
Có ý kiến cho rằng giữ chữ ti là chỉ giữ lời hứa
Lan luôn luôn xem mình là đúng, là phải . Khi có ai đó nói gì về khuyết điểm của mình thì bạn liền cãi lại và bắt người đó phải xin lỗi mình.
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào (..): (1đ)
là những điều được coi làphù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
giúp cho mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ XH, góp phần thúc đẩy..và phát triển.
Tự luận:
Cho biết khái niệm về pháp luật, kĩ luật? cho vd cụ thể ở từng khái niệm? (4đ)
Thế nào là giữ chữ tín? Chúng ta cần rèn luyện ntn để trở thành người giữ chữ tín? (2đ).
File đính kèm:
- Giao an GDCD 8 ca nam moi.doc