Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Phan Quốc Việt - Trường trung học cơ sở Tùng Ảnh

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

A.1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:

F Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội.

F Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.

F Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

A.2. Thái độ: Học sinh có thái độ:

F Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định của Pháp luật.

F Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.

F Ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.

A.3. Kĩ năng:

F Phân biệt được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.

F Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.

F Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở nhà trường, ở địa phương.

B TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

F Luật phòng chống ma tuý năm 2000.

F Bộ luật hình sự; tài liệu Đấu tranh phòng chống ma tuý – tệ nạn xã hội.

F Tranh ảnh về tác hại của tệ nạn xã hội.

C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

F Ổn định tổ chức.

F Dạy bài mới:

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Phan Quốc Việt - Trường trung học cơ sở Tùng Ảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đây thể hiện tính liêm khiết: Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng của mình. Làm bát cứ việc gì để đạt được mục đích. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao. Việc gì có lợi cho mình thì làm. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác. Lắng nghe ý kiến mọi người. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. Cảm thông chia sẽ khi người khác gặp điều bất hạnh. Những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân cư. Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn. Chỉ biết lo cho cuộc sống gia đình mình, không quan tâm đến người khác. Phòng chống tệ nạn. Lấn chiếm vỉa hè. Những hành vi nào sau đây thể hiện trách nhiệm với ông bà, cha mẹ. Kính trọng, lễ phép. Biết vâng lời. Chăm sóc bôd mẹ khi ốm đau. Nói dối ông bà để đi chơi. Phát huy truyền thống gia đình Tự luận: Trường ta đã có phong trào nào về chủ đề xây dựng nếp sống văn minh lịch sự? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Em hiểu thế nào là tự lập? ý nghĩa của tự lập? Học sinh phải làm gì để có tính tự lập? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết: 19 (Bài 13) Ngày / /2007 Phòng chống tệ nạn xã hội (Tiết 1) Mục tiêu cần đạt: Kiến thức học sinh hiểu được: Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội. Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh. Thái độ: Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật. Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội. ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. Kỉ năng: Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết và phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương tài liệu, phương tiện: Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự, tài liệu về đấu tranh phòng chống ma tuý - tệ nạn xã hội. Tranh ảnh về tác hại của các tệ nạn xã hội. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Giới thiệu bài: Hiện nay, tệ nạn xã hội là một vấn đề nhức nhối, bức xúc đang được mọi người, cả xã hội quan tâm để tìm ra những biện pháp tốt nhằm ngăn ngừa, phòng chống. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp (I) Đặt vấn đề Giúp học sinh hiểu thế nào tệ nạn xã hội, các loại tệ nạn xã hội nguy hiểm. Tệ nạn xã hội là gì? Em hiểu tệ nạn xã hội là như thế nào? Em biết có những loại tệ nạn xã hội nào? Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, sách giáo khoa Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu. Các loại tệ nạn xã hội nguy hiểm: + Cờ bạc. + Ma tuý. + Mại dâm. + Đua xe trái phép. Hoạt động 2: Thảo luận - tìm hiểu tác hại của tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội gây hậu quả như thế nào? + Đối với bản thân người đó? + Tác hại đối với cộng đồng? + Tác hại đối với gia đình? Học sinh giới thiệu tranh ảnh sưu tầm. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( Tìm hiểu nguyên nhân) Phát phiếu học tập: Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? Nguyên nhân chính? Học sinh tự làm việc cá nhân. Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn một số nguyên nhân. Cho học sinh đối chiếu với kết quả của mình. Xác đinh nguyên nhân chính. Nguyên nhân: Lười nhác, ham chơi, đua đòi. Cha mẹ nuông chiều. Xã hội có nhiều tiêu cực. Tò mò. Hoàn cảnh gia đình éo le cha mẹ buông lỏng. Bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo. Do thiếu hiểu biết Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh làm bài tập 2; 3 (Trang 36 sách giáo khoa) Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà Tìm hiểu các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Tiết: 20 (Bài 13 tiếp) Ngày / /2007 Phòng chống tệ nạn xã hội (Tiết 2) Mục tiêu cần đạt: A.1. Kiến thức học sinh hiểu được: Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội. Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh. A.2. Thái độ: Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật. Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội. ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. A.3. Kỉ năng: Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết và phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương tài liệu, phương tiện: Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự, tài liệu về đấu tranh phòng chống ma tuý - tệ nạn xã hội. Tranh ảnh về tác hại của các tệ nạn xã hội. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? Các loại tệ nạn xã hội nguy hiểm? Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả xấu như thế nào? Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu các quy định của Pháp luật về phòng chống các tệ nạn xã hội Yêu cầu một học sinh đọc phần tư liẹu tham khảo ở trang 35,36 sách giáo khoa. Pháp luật có những qui định như thế nào để phòng chống tệ nạn xã hội? Vì sao pháp luật phải qui định như vậy? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (II) Nội dung bài học. Học sinh tự nghiên cứu ở trang 34, 35 sách giáo khoa. Đọc tài liệu tham khảo. Đối với toàn xã hội, pháp luật qui định cấm những hành vi nào? Đối với trẻ em? Đối với người nghiện ma tuý? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc phòng chống tệ nạn xã hội? * Khái niệm: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? * Một số qui định của pháp luật. * Trách nhiệm của học sinh. Xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. Giúp nhau để tránh sa vào tệ nạn xã hội. Tuân thủ những qui định của pháp luật. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố kiến thức (III) Luyện tập Yêu cầu cả lớp làm bài 4. Tổ chức cho học sinh chơi trò sắm vai, bài 5. Bài tập 4. Sắm vai bài tập 5. Bài tập 6: Đồng ý với các ý kiến: a; c; g; i; k. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài - Hoàn thành các bài tập ở sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về chủ đề HIV/AIDS.

File đính kèm:

  • docGDCD8(Tiet21-Tiet34).doc
Giáo án liên quan