I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu nội dung, ý thức và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- HS phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ; thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư.
- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- SGK, SGV GDCD 8
- Tư liệu, những mẩu chuyện về đoèi sống văn hoá ở khu dân cư.
- - Phiếu học tập.
III.Tiến trình dạy- học: 1)Ổn định tổ chức lớp:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
? Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính.
- ở nông thôn: Thôn, xóm, làng.
- ở thành phố: Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố.
Cộng đồng đó được gọilà gì?
? Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá.
HS: Trả lời.
GV: Để hiểu kỹ vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Góp Phần Xây Dựng Nếp Sống Văn Hoá Ở Cộng Đồng Dân Cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Tiết 10.
Bài 9. góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân cư
I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu nội dung, ý thức và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- HS phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ; thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư.
- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
SGK, SGV GDCD 8
Tư liệu, những mẩu chuyện về đoèi sống văn hoá ở khu dân cư.
- Phiếu học tập.
III.Tiến trình dạy- học: 1)ổn định tổ chức lớp:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
? Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính.
ở nông thôn: Thôn, xóm, làng.
ở thành phố: Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố.
Cộng đồng đó được gọilà gì?
? Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá.
HS: Trả lời.
GV: Để hiểu kỹ vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
? Đọc nội dung(1) của mục đặt vấn đề.
1. Những hiện tượng tiêu cực ở mục (1) đã nêu là gì?
2. Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân?
HS: Trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Chốt lại ý kiến.
? Đọc nội dung (2) của phần đặt vấn đề.
HS: Trả lời câu hỏi:- Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá.
- Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng.
HS: Trả lời.
GV: Theo dõi hướng dẫn học sinh làm việc.
GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
HS: Tự tìm hiểu mục Nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS tóm tắt nọi dung bài học theo 4 ý.
HS: Ghi nội dung bài học vào vở.
? Phát biểu lại nội dung bài học.
GV: Tóm tắt nội dung.
Hoạt động 4:Luyện tập
GV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ, trao đổi tranh luận.
Bài tập 1( SGK/24)
HS: Suy nghĩ cá nhân.
GV: Cho học sinh trả lời.
HS: Cả lớp nhận xét.
GV: Giúp các em đưa ra ý kiến những việc làm được và chưa được của bản thân và gia đình.
I.Đặt vấn đề
Câu 1: Những hiện tượng tiêu cực là:
- Hiện tượng tảo hôn.
Dựng vợ gả chồng sớm để có người làm.
- Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma.
Câu 2:Những tệ nạn đó ảnh hưởng:
-Các em đi lấy chồng, lấy vợ sớm phải xa gia đình sớm.
-Có em không được đi học.
Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở.
- Nguyên nhân sinh ra đói nghèo.
Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi.
- Những người bất hạnh này phảI chết vì bị đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc khốn khổ.
Câu 3: Làng Hinh được công nhận là là văn hoá:
- Vệ sinh sạch sẽ.
-Dùng nước giéng sạch.
- Không có bệnh dịch lây lan.
-Bà con đau ốm đến trạm xá.
-Trẻ em đủ tuổi đến trường.
- Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ.
- Đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau.
- An ninh giữ vững, xoá bỏ phong tục tập quán cũ lạc hậu.
Câu 4: ảnh hưởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi người dân cộng đồng yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế.
- Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.
II.Nội dung bài học
1) Thế nào là cộng đồng dân cư?
2) Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào?
3) ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá.
- Góp phàn làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
4) Học sinh phải làm gì?
Tham gia những hoạt động vừa sức mình góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư.
III. Bài tập
Bài tập 1( SGK/24)
(*) Việc làm chưa đúng của gia đình:
- Thực hiện chủ trương đường lối của nhà nước.
- Đóng tiền an ninh.
- ủng hộ đồng bào vùng bão lụt.
- Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn.
(*) Việc làm sai của gia đình:
(*) Bản thân em:
- Chưa chăm học.
- Còn vứt rác bừa bãi.
- Sinh hoạt hè còn chưa tự giác.
- Hái lộc hái hoa của khu tập thể.
4) Củng cố kiến thức: Khái quát nội dung của bài
5) Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập còn lại SGK
- Chuẩn bị bài 10.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 10.doc