Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 26 đến tiết 34 - Hoàng Hữu Hiển - Trường THCS Hải An

A. Mục tiêu:

- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thu của học sinh qua đó có phương pháp bổ cứu cho cho bài sau.

B. Phương phỏp:

- Tự luận - Trắc nghiệm

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên: đề kiểm tra

- Học sinh: Nội dung đó ụn tập

D. Tiến trỡnh lờn lớp:

I. Ổn định: (kiểm tra sĩ số)

II. Kiểm tra bài cũ: khụng

III. Bài mới:

1. Phát đề:

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 26 đến tiết 34 - Hoàng Hữu Hiển - Trường THCS Hải An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm hiểu theo nhóm - Tổ chức trò chơi. C. Chuẩn bị CỦA GV VÀ HS: GV: - soạn bài. - Sơ đồ hệ thống pháp luật. - Hiến pháp và một số bộ luật, luật. - Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày của HS. Hs: Vở ghi, SGK... D. Tiến hành lên lớp: I. ổn định: (1ph)Nắm sĩ số II. Bài cũ: (4ph) Pháp luật là gì? pháp luật có đặc điểm gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1ph) - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu: Pháp luật và đặc điểm của pháp luật, pháp luật có đặc điểm gì, vai trò như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. 2. Triển khai bài : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: (15ph) Tìm hiểu tính chất cơ bản của Nhà nuớc pháp luật: ? Theo em pháp luật của nuớc ta có bản chất như thế nào? HS: Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nông dân lao động. Thể hiện quyền làm chủ của công dân. Em hãy lấy VD pháp luật để thể hiện quyền làm chủ của nhân dân? ? Pháp luật có vai trò như thế nào? HS: pháp luật để quản lý xã hội qủan lý Nhà nuớc Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ. VD: Các tài sản của công dân có giá trị phải đăng quyền sử dụng. HĐ 2: (19ph) Xác định trách nhiệm của công dân học sinh. - Giáo viên tổ chức kể về những tấm guơng bảo vệ pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật. Giáo viên tổ chức trò chơi: “Hái hoa dân chủ về đề tài: “sống lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật. Giáo viên: ra câu hỏi - Học sinh chuẩn bị: 1) Kể chuyện gương tốt và cha tốt. 2) Đọc thơ, tục ngữ về pháp luật. 3) Tiểu phẩm ngắn: (1 - 2 nhân vật) HS: Tiến hành. GV: Đa ra một vài đáp án. * Anh Nguyễn Hữu Thành, công an Vĩnh Phú đã hy sinh trong khi đuổi bắt tội phạm * Cảnh sát giao thông “Thành phố Hồ Chí Minh” * Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay. * Chí công vô tư. * Bạn Bằng đi muộn không làm bài tập, mất trật tự đánh nhau. Học sinh nhận xét hành vi của Bằng vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật. 3. Bản chất pháp luật của Nhà nuớc Việt Nam: - Thể hiện tính dân chủ XHCN - Quyền làm chủ của nhân dân lao động. 4) Vai trò của pháp luật: - Là công cụ để quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. - Giữ vững an ninh - chính trị - trật tự an toàn xã hội. - Bảo vệ quyền và lơi ích hợp pháp của công dân. * Công dân - hs với pháp luật. - Làm điều phi pháp, việc ai đến ngày. - Chấp hành tốt các quy định của pháp luật. - Nhắc nhở ngời khác tuân theo pháp luật. 3. CỦng cố: (4ph) - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung của bài học. IV. dặn dò: (1ph) - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về pháp luật. - Tìm các tấm gương tốt bảo vệ pháp luật. - Chuẩn bị thực hành “Giáo dục trật tự an toàn giao thông” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32. thực hành Giáo dục trật tự an toàn giao thông A. Mục tiêu bài học: - Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an toàn giao thông. - Học sinh nhận biết đợc hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và các biện pháp xử lý. - Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an toàn giao thông. B. Phương pháp: - Tìm hiểu, phân tích tình huống, thảo luận. C. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Sách giáo khoa: “ Giáo dục trật tự an toàn giao thông”. - Vẽ tranh về các loại biển báo HS: Vở ghi.. D. Tiến hành lên lớp: I. Ổn định: (1ph) Nắm sĩ số II. Bài cũ: (4ph) ? Pháp luật là gì? Bản chất của pháp luật? Cho ví dụ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1ph) - Tai nạn giao thông hằng ngày vẫn liên tục xãy ra trên các tuyến đuờng với đủ loại phuơng tiện khác nhau. Làm thế nào để giảm bớt tình trạng này. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về trật tự an toàn giao thông. 2. Triển khai bài : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: (12ph) Tìm hiểu thông tin, tình huống SGK. Giáo viên gọi học sinh đọc T2 và tình huống trên: 1) Nguyên nhân dẫn đến an toàn giao thông trong truờng hợp của H và ngời cùng đi xe máy là gì? 2) Hãy cho biết H có những hành vi vi phạm gì về trật tự an toàn giao thông. 3) Theo em khi muốn vuợt xe cần chú ý điều gì? 4) Theo em trong tình huống trên bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai? Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm. Học sinh thảo luận ghi ý kiến vào giấy nháp. - Học sinh đại diện nhóm trình bày. - Học sinh các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung ? Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông pháp luật đề ra những quy định như thế nào? Giáo viên gọi học sinh đọc. ? Vì sao phải thực hiện đúng quy định đó? Giáo viên dẫn chứng các vụ tai nạn giao thông, kẻ gây tai nạn bỏ trốn. Giáo viên cho học sinh nhắc lại tình huống và xem bạn nào nói đúng - sau đó chiếu theo những quy định SGK, học sinh nhận xét. HĐ 2: (14ph) Gv cho học sinh làm bài tập SGK bài số 1: - Học sinh đánh vào những việc làm tán thành và không tán thành. - Học sinh chữa bài tập SGK. Học sinh làm bài tập số 2: Người đi xe đạp đã vi phạm đi vào phần đờng dành cho xe ô tô và mô tô và lại va vào xe mô tô - Không đồng ý. HĐ 3: (7ph) Học sinh tiếp tục làm bài tập SGK I. Thông tin, tình huống: Bài học: Phải tuyệt đối tuân theo trật tự an toàn giao thông. - Chú ý các quy định về đi đuờng. II. Nội dung bài học: 1) Những quy định chung: a) Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm hại ... thì phải báo ngay cho chính quyền địa phương, người có trách nhiệm. b) Mọi hành vi vi phạm luật an toàn giao thông phải xử lý nghiêm minh ... c) Khi xãy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường ... 2) Một số quy định cơ bản về luật trật tự an toàn giao thông. - SGK III. Bài tập: 3. CỦng cố: (5ph) - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các quy định chung và các quy định cơ bản. IV. dặn dò: (1ph) - Học sinh về nhà tiếp tục tìm hiểu các quy định khác về trật tự an toàn xã hội. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: thực hành Giáo dục trật tự an toàn giao thông A. Mục tiêu bài học: - Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an toàn giao thông. - Học sinh nhận biết đuợc hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và các biện pháp xử lý. - Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an toàn giao thông. - Học sinh tìm hiểu các tình huống vi phạm giao thông và nhận biết các hành vi đúng và sai. - Học sinh hiểu đợc các quy tắc về giao thông đồng bộ, đuờng. - Trên cơ sở đó học sinh nhận biết những hành vi sai phạm. B. Phương pháp: - Thảo luận, phân tích tình huống. C. Chuẩn bị: - Giáo viên và học sinh tìm hiểu thêm về các qui định khác về an toàn giao thông. D. Tiến trỡnh lờn lớp: I. ổn định: Nắm sĩ số II. Bài cũ: Em hãy nêu những quy định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - Tiết truớc chúng ta tìm hiểu các quy tắc về bảo đảm an toàn giao thông hôm nay chúng ta tìm hiểu các quy tắc chung về giao thông đường bộ. 2. Triển khai bai: Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1: Tìm hiểu thông tin, tình huống SGK - Giáo viên cho học sinh đọc phần thông tin tình huống. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông. - Theo em, em của Hùng có bị vi phạm không? Học sinh nhận xét tình huống 2. Để hiểu rõ chúng ta đi học bài 2. HĐ 2: Tỡm hiểu nội dung bài học Người tham gia giao thông phải nh thế nào? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những hệ thống nào? Vì sao phải tuân theo các quy định ấy? Giáo viên cho học sinh đọc một số quy định cụ thể SGK. - Đối chiếu với tình huống thì Hùng đã vi phạm. Theo quy định về an toàn đờng sắt thì tuấn đã vi phạm, việc lấy đá ở đường tàu gây nguy hiểm về tính mạng của Tuấn vì tàu có thể chạy ngay bất cứ lúc nào, nếu đã bị lấy đi sẽ gây nguy hiểm cho các đoàn tàu đang chạy. I/ Tình huống, t liệu: - Hùng vi phạm vì: cha đủ tuổi lái xe mô tô. - Mang theo ô khi đi xe. - Em của Hùng cũng vi phạm ngồi sau xe mà che ô - Anh đi xe máy không ngăn cản. II/ Nội dung bài học: 1/ Quy tắc chung về giao thông đuờng bộ: Nguời tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đuờng qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu đuờng bộ. 2/ Một số quy định cụ thể: SGK 3/ Một số quy định cụ thể về an toàn giao thông đuờng sắt. (SGK) 3. CỦng cố: (5ph) - Cho học sinh làm bài tập 1 SGK, bài tập 2 SGK, bài 3 SGK. - Học sinh làm bài tập - học sinh nhận xét. IV. dặn dò: (1ph) - Làm bài tập và xem phần t liệu SGK. - Ôn tập học kỳ II. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu bài học: - Qua tiết học nhằm hệ thống lại kiến thức đã học. - Học sinh ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ. B. Phương pháp: - Thảo luận - đàm thoại. C. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV.GDCD8 - Học sinh: ôn lại nội dung các bài đã học. D. Tiến hành lên lớp: I. ổn định: Nắm sĩ số II. Bài cũ: Kiểm tra trong giờ ôn tập. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Giáo viên cho học sinh ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau: 1. Em hãy nêu tác hại của các tệ nạn xã hội? nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội đó? 2. Nhà nớc quy định nh thế nào về phòng chống các tệ nạn xã hội. 3. Học sinh phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội. 4. Những qui định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS. 5. Tác hại của vũ khí cháy nỗ và độc hại, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nổ và độc hại. 6. Trách nhiệm của công dân học sinh đối với việc phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và độc hại. 7. Thế nào là quyền sở hữu tài sản? Công dân có quyền sở hữu về những gì? 8. Tài sản của Nhà nớc là gì? lợi ích công dân là gì? 9. Thế nào là quyền khiếu nại tố cáo, giữa 2 quyền này có gì giống và khác nhau. 10. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Lấy ví dụ về quyền tự do ngôn luận. 11. Từ 1945 đến nay Nhà nớc ta ban hành những văn bản hiến pháp nào những văn bản đó có đặc điểm gì? 12. Nội dung của hiến pháp quy định những gì? cho ví dụ. 13. Pháp luận là gì? Đặc điểm và vai trò của pháp luận. * Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập theo nội dung câu hỏi trên. Gọi học sinh trả lời. Học sinh nhận xét bổ sung. * Giáo viên bổ sung điều chỉnh những điểm còn thiếu sót. 3. Củng cố: - Gv cho hs nhắc lại những nội dung cơ bản cần lưu ý IV/ Dặn dũ: - Nhắc nhở học sinh tiết sau kiểm tra học kỳ II

File đính kèm:

  • docgdcd8t26het.doc
Giáo án liên quan