Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 35: Ngoại khoá giữ gìn và bảo vệ môi trường

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh cần nắm được:

v Hiểu môi trường là gì, ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống và sức khỏe của con người. Nhận thức được sự phát triển tất yếu của một Quốc gia về khoa học và công nghệ, nhưng không được phép gây nguy hiểm cho môi trường.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

v Biết giữ gìn v bảo vệ môi trường vì sự pht triển bền vững của con người, của x hội, của đất nước.

3 Thái độ:.

Hình thành ở học sinh thái độ:

v Không đồng tình với những hnh vi ph hoại hoặc lm vẫn đục, làm ô nhiễm môi trường.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 35: Ngoại khoá giữ gìn và bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT BÀI 35 35 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY LỚP DẠY 7A1 NGOẠI KHOÁ GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Hiểu mơi trường là gì, ý nghĩa của mơi trường đối với cuộc sống và sức khỏe của con người. Nhận thức được sự phát triển tất yếu của một Quốc gia về khoa học và cơng nghệ, nhưng khơng được phép gây nguy hiểm cho mơi trường. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững của con người, của xã hội, của đất nước. 3 Thái độ:. Hình thành ở học sinh thái độ: Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại hoặc làm vẫn đục, làm ơ nhiễm mơi trường. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giấy khổ to (Ao). Bút dạ. Giấy A4, bút dạ màu để vẽ tranh. Một số tranh/ảnh về mơi trường nĩi chung (tranh phong cảnh) và ảnh mơi trường bị ơ nhiễm, tàn phá (xem tư liệu bài Giữ gìn mơi trường cấp Tiểu học). Các câu chuyện, tư liệu về mơi trường. Trị chơi “Bỏ rác vào thùng”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Trị chơi “Bỏ rác vào thùng” a) Mục tiêu: Giới thiệu bài b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 nhĩm: nhĩm “thùng rác” và nhĩm “bỏ rác” - Phổ biến cách chơi: +  Nhĩm “bỏ rác” xếp thành hình vịng trịn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác (cặp, sách, bút, giày, dép). Nhĩm “thùng rác” đứng ở trong vịng trịn. +  Khi cĩ lệnh chơi các em nhanh chĩng bỏ rác vào thùng, mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3 (“thùng rác” cầm 3 vật trên tay). +  Khi cĩ lệnh kết thúc, em nào cịn cầm “rác” là thua. Em nào vứt “rác” đi là bị phạt. “Thùng rác” cầm thiếu hoặc thừa “rác” cũng bị phạt. - HS thực hiện trị chơi. - Thảo luận: Tại sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác bừa bãi cĩ tác hại như thế nào? c)  Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mơi trường trong sạch, tránh dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho mọi người. Vậy mơi trường là gì? Mơi trường ảnh hưởng đến con người như thế nào? Đĩ là nội dung bài học của chúng ta hơm nay.  * Hoạt động 2: Thảo luận chung cả lớp a) Mục tiêu: HS hiểu rõ mơi trường là gì. b) Cách tiến hành: - GV cho HS xem một bức tranh/ảnh đã chuẩn bị trước vẽ phong cảnh rừng cây, sơng núi, trời đất, chim muơng, thú vật và một bức tranh/ảnh mơ tả đường xá, nhà máy, khĩi bụi(trong đĩ con người sinh sống). - GV nêu câu hỏi: +  Em nhìn thấy những gì trong bức tranh/ảnh đĩ? +  Những cái đĩ cĩ liên quan gì đến cuộc sống của con người? +  GV cho HS cùng trao đổi thảo luận các câu hỏi trên. c)  Kết luận: - Mơi trường sống (mơi trường sinh thái) là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, cĩ tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. - Các yếu tố taọ thành mơi trường như khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sơng, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất  * Hoạt động 3: ý nghĩa của mơi trường a) Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi làm ơ nhiễm mơi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Từ đĩ rút ra được ý nghiã của mơi trường đối với cuộc sống của con người và sự phát triển bền vững của mỗi Quốc gia. b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhĩm từ 5-7 HS. - Phát cho mỗi nhĩm một bức tranh hoặc một tình huống cĩ các nội dung như: Khĩi bụi nhà máy gây ơ nhiễm khơng khí; rừng bị chặt phá; vứt rác bừa bãi làm ơ nhiễm sơng ngịi (các ảnh này cĩ trong bài Giữ gìn mơi trường cấp Tiểu học) - Yêu cầu các nhĩm thảo luận, nhận xét về ảnh hưởng của việc khơng biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường tới cuộc sống, sức khoẻ con người và rút ra được ý nghĩa của mơi trường. Ghi kết quả thảo luận của nhĩm vào giấy khổ to. - Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận. c)  Kết luận: - Mơi trường giúp cân bằng sinh thái và bảo vệ sức khoẻ con người. - Mơi trường – tài nguyên thiên nhiên giúp con người, đất nước phát triển bền vững. - Từ đĩ khẳng định vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.  * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường a) Mục tiêu: HS biết liên hệ việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường trong thực tế là rất cần thiết. Hiểu được sự phát triển kinh tế - xã hội là tất yếu nhưng khơng được phép gây nguy hiểm cho mơi trường. b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-4 HS. - Giao cho mỗi nhĩm một tờ giấy khổ A4 và bút vẽ. - Yêu cầu mỗi nhĩm vẽ một hoạt động liên quan đến việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường và đưa ra lời cảnh báo hoặc kiến nghị về bảo vệ mơi trường. - HS thực hiện hoạt động c)  Kết luận: Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp ,đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt mơi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững lâu dài. Kết luận chung: Mơi trường cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển của con người, của mỗi Quốc gia, của tồn nhân loại. Bảo vệ mơi trường là các hoạt động giữ cho mơi trường xanh, sạch, đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái. Trong sinh hoạt đời sốngvà phát triển kinh tế - xã hội khơng được làm ơ nhiễm mơi trường, thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường trong sản xuất và sinh hoạt. Khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên  thiên nhiên; chăm sĩc, bảo vệ các lồi động vật quý hiếm cần bảo tồn. Cĩ các biện pháp ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xâu do con người và thiên nhiên gây ra.  5. Hướng dẫn thực hành a) GV gợi ý cho tập thể lớp xây dựng kế hoạch hành động cụ thể giữ gìn, bảo vê mơi trường sống và học tập. b) Yêu cầu mỗi HS hãy suy nghĩ, để gĩp phần gìn giữ và bảo vệ mơi trường xanh – sạch – đẹp bản thân em phải làm gì?  6. Tư liệu tham khảo a) Hiến pháp năm 1992 - Điều 29 +  Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường. +  Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt tài nguyên và bảo vệ mơi trường. b) Luật bảo vệ mơi trường năm 1997 - Điều 6 “Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn dân. Tổ chức, cá nhân phải cĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ mơi trường, cĩ quyền và trách  nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường:” - Điều 7 “ Tổ chức, cá nhân gây tổn hại mơi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”. - Điều 9 Nghiêm cấm mọi hành vi làm suy thối mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường, gây sự cố mơi trường. c)  Luật bảo vệ và phát triển rừng - Điều 20 Nghiêm cấm mọi hành vi phá hoại rừng, đốt rừng; lấn chiếm rừng, đất trồng rừng; khái thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định của pháp luật. d) Mơi trường Trái đất qua các con số - 20% diện tích rừng bị con người tàn phá đã tạo ra một khối lượng 20% khí cacbon bay ra khơng khí gây ra sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất. - 1/3 tỷ lệ đất tồn cầu được dùng để sản xuất nơng nghiệp và cây lương thực, nhưng diện tích đất đĩ là đất bạc mầu. - 40% diện tích đất nơng nghiệp bị bạc mầu do xĩi mịn, thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước tưới. - 20% các lồi sinh vật nước ngọt đang bị tuyệt chủng trong vài thập kỷ gần đây. - 2,3 tỷ dân trên trái đất thiếu nước sạch để sinh hoa5T, tăng 60% so với trước. - 290 triệu người dân Châu Phi khơng cĩ nước sạch an tồn để sinh hoạt. - 81 triệu dân đang sống trong các thành phố ơ nhiễm ở các nước Mĩ La tinh. - 65 triệu ngày/năm là tổng số ngày các cơng dân Mĩ La tinh phải nghỉ làm việc bởi các bệnh do mơi trường ơ nhiễm gây ra. - 6 nước sản sinh ra nhiều rác thải nhất là: Mĩ là 1,97 kg rác thải/người/ngày; Oxtrâylia là 1,89 kg; Canada là 1,73 kg; Thụy Sĩ là 1,64 kg; Pháp và Na Uy cĩ mức ngang nhau là 1,61 kg thải/người/ngày. - (Tổng hợp số liệu từ báo Giáo dục & Thời đại, năm 1998)  - đ)   Trị chơi Bỏ rác vào thùng - Người dẫn cho người chơi xếp thành hình vịng trịn, trên tay mỗi bạn cầm một vật đã chuẩn bị sẵn tượng trưng cho rác (cặp, sách, bút, giày, dép ). - Cử một số bạn làm “thùng rác” đứng ở trong vịng trịn. Số “thùng rác” bằng khoảng 1/3 số lượng người chơi. - Khi cĩ lệnh chơi, người chơi nhanh chĩng bỏ rác vào thùng (chỉ được bỏ một “rác”), mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3 (“thùng rác” cầm 3 vật trên tay). - Khi cĩ lệnh chơi, người chơi nhanh chĩng bỏ rác vào thùng (chỉ được bỏ một “rác”), mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3 (“thùng rác” cầm 3 vật trên tay). - Khi cĩ lệnh kết thúc ,bạn nào cầm “rác” là thua. Bạn nào vứt “rác” là bị phạt. “Thùng rác” cầm thiếu hoặc thừa “rác” cũng bị phạt. Người chơi cĩ thể chọn những vật cĩ kích thước to để “thùng rác” gặp khĩ khăn, tăng mức độ hấp dẫn của trị chơi. 3.Củng cố: Nội dung của bài học hôm nay tìm hiểu những vấn đề gì? Em học được gì qua bài học hôm nay? Sau khi học xong bài học này em cần phải làm những gì? GV: Chốt lại những ý chính của bài. Nhận xét ý thức học tập của học sinh. Biểu dương những tấm gương tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những hạn chế, khuyết điểm của học sinh trong giờ học. 4.Hướng dẫn học tập ở nhà: Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung bài học. Làm bài tập còn lại của bài học hôm nay. Đọc và nghiên cứu trước nội dung của bài học sau. Soạn câu hỏi gợi ý của bài học sau vào vở.

File đính kèm:

  • docT33.doc