Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa cuả tự tin trong cuộc sống, hiểu cách RL để trở thành 1 người có tính tự tin.

 2) Thái độ : Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.

3) Kỹ năng: Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và ở những người xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, RL và trong những công việc cụ thể của bản thân.

II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: - SGK và SGV GDCD 7

-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói lòng tự tin, BT tình huống.

HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to

III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1)

2) Kiểm tra bài cũ: (3)

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta điều gì?

b. Hãy kể về những truyền thống văn hoá của dân tộc ta.

 - GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp NX, GV đánh giá cho điểm.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 14 14 Bài 11: TỰ TIN I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa cuả tự tin trong cuộc sống, hiểu cách RL để trở thành 1 người có tính tự tin. 2) Thái độ : Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải. 3) Kỹ năng: Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và ở những người xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, RL và trong những công việc cụ thể của bản thân. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 -Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói lòng tự tin, BT tình huống. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta điều gì? b. Hãy kể về những truyền thống văn hoá của dân tộc ta. - GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp NX, GV đánh giá cho điểm. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) - Cho HS giải thích 2 câu tục ngữ sau: + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo + Có cứng mới đứng đầu gió - HS giải thích - GV NX, chốt lại và dẫn dắt vào bài mới b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHẦN GHI BẢNG 12’ 15’ 10’ HĐ1: Phân tích truyện nhằm giúp HS hiểu những biểu hiện của tính tự tin - Gọi 1 Hs đọc truyện - Ghi các câu hỏi lên bảng để HS thảo luận : 1. Bạn Hà đã học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào? 2. Do đâu bạn Hà được cử đi du học nước ngoài? 3. Hãy tìm những biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - HDHS liên hệ thực tế: Kể thêm những câu chuyện, ví dụ thể hiện tính tự tin mà các em quan sát thấy, đã nghe, đọc. - NX phần trình bày của HS và Kết luận:Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. HĐ2: HDHS rút ra bài học - Dựa vào ND câu chuyện vàphần thảo luận trên để rút ra bài học: 1. Tự tin là gì? 2. Ý nghĩa của lòng tự tin trong cuộc sống? 3. Em sẽ RL tính tự tin như thế nào? - NX, chốt lại ghi bảng phần ghi nhớ: HĐ3: HDHS luyện tập, củng cố: Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 1. Tự tin khác tự cao tự đại và khác với tợ ti như thế nào? 2. Tự tin khác với rụt rè a dua, ba phải như thế nào? 3. Người tự tin chỉ 1 mình QĐ công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Em có đồng ý với ý kiến như vậy không? Vì sao? 4. Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin ? Nêu ví dụ 1 tình huống và cách ứng xử? 5. Để có thể suy nghĩ và hành động 1 cách tự tin , con người cần có những phẩm chất và điều kiện gì nữa? - NXHS trả lời, chốt lại đáp án đúng của mỗi câu hỏi và kết luận như SGV. - Cho HS làm BT b SGK, sau đó cho 1-2 HS trình bày kết quả, GV NX bổ sung, chốt lại đáp án đúng. * Kết luận toàn bài: Nêu mục tiêu bài học cần đạt được. - Đọc truyện : Trịnh Hải Hà và chuyến du học Sin-ga-po (SGK) - Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi. _ NX bổ sung ý kiến - Trả lời cá nhân theo các câu hỏi. - Lớp NX, bổ sung ý kiến - Thảo luận nhóm theo câu hỏi: 2 bàn 1 nhóm nhỏ thảo luận . - Các nhóm ghi kết quả ra giấy khổ lớn và lần lượt trình bày trước lớp. Cả lớp trao đổi, góp ý kiến bố sung cho mỗi câu trả lời - Làm BT b SGK, trình bày kết quả, HS cả lớp NX bổ sung - Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, dám tự quyết định và hành động 1 cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương qyuết, dám nghĩ, dám làm. - Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé, yếu đuối - Chúng ta hãy RL tính tự tin 1 cách chủ động, cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. 4) DẶN DÒ: 1’ - Học thuộc NDBH, làm các BT còn lại trong SGK - Chuẩn bị ôn tập HKI (các bài đã học trong HKI) IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docCD7 T14.doc