Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 12 đến tiết 24

1. mục tiêu bài học

 a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.

 b. Kĩ năng

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

 c. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

 2. chuẩn bị của gv và hs

a, GV: - Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá,mỏy chiếu

b, HS: - Phiếu học tập, SGK

 3. tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15

 Đề bài

Đề 1:Bài tập d SGK trang

Đề 2

 Em hãy kể tên các điều kiện tự nhiên ,nhân tạo và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?

đáp án:

Đề 1:HS tự liên hệ

Đề 2

 

doc15 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 12 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc. - Chăm lo,giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992, Điều 70 quy định. - Công đoàn có quyền tự do tín ngưỡng. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước. c, Củng cố GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ ****************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng Tiết 28 Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ( tiếp) ************* 1. mục tiêu bài học ( Chung cả bài) 2. chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. - Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN năm 1999, Điều 129 b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : Ko * Đặt vấn dề vào bài mới : Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi người thể hiện như thế nào, chúng ta làm gì để thực hiện quyền đó đúng theo quy định của pháp luật ? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu ND bài học . b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học (25’) Thảo luận nhóm. ? . Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? Ví dụ? ? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì? ? Gia đình em có theo tôn giáo nào không? Có thờ cúng tổ tiên hay không? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không? ? Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung Tìm hiểu SGK và trả lời liên hệ thực tế về gia đình mình.Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan Khái niệm Là lòng tin vào một điều thần bí. Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống,tổ chức. Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. Ví dụ Tin vào thần linh thượng đế. Đạo phật, đạo thiên chúa giáo. Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép. 2. Nội dung bài học: * Quyền tự do tín ngưỡng là Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở. * Trách nhiệm của chúng ta. - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ. - Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. - Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài tập (15’) Cho HS lên bảng làm bài tập. Đánh giá, nhận xét. HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, bổ sung 3. Bài tập *. Bài tập e, trang 54 Đáp án 1, 2, 3, 4, 5 *. Bài Tập đ , trang 54 - Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa. - Quần áo thiếu lịch sự hi đi lễ chùa. - Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian tácphong và hành vi khi đi lễ. c, Củng cố GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ ****************************** Tiết 16. ôn tập HKI (ôn 2 tiết) ************* 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Nắm khái quát kiến thức đ• học trong chươơng trình đ• học, Bổ sung kịp thời kiến thức còn thiếu. b. Kĩ năng Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế c. Thái độ: Tìm hiểu và noi theo nững tấm gơương ngơười tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân 2. Chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Nội dung ôn tập,bảng phụ, phiếu học tập - Tài liệu về những tấm gơương ngơười tốt việc tốt b, HS: - SGK,vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS. * Đặt vấn dề vào bài mới : b,Dạy nội dung bài mới : Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Lý thuyết. Hoạt động 2: Thực hành 1. Bài tập d SGK 59: 2. Bài tập c SGK62: c, Củng cố- luyện tập. - GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ - Ôn tập kĩ các nội dung đ• học để làm bài kiểm tra học kì I Nhận xét ****************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng................. Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng................ Tiết 17. Kiểm tra HKI ************* 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: Qua giờ kiểm tra đánh giá được kiến thức của HS trong HKI . Thấy rõ mức độ tiếp thu bài và ý thức học tập của từng HS trên cơ sở đó cho điểm chính xác. b. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, tổng hợp, trình bày. c. Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập 2. chuẩn bị của gv và hs a, GV: Đề bài, đáp án. b, HS: Giấy, bút. 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : b,Dạy nội dung bài mới : đề bài: I - Trắc nghiệm ( 2 điểm) Câu 1( 1điểm) Em h•y điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong khái niệm sau: * Gia đình văn hoá là (1).hoà thuận, (2). tiến bộ, thực hiện(3). ,đoàn kết với xóm giềng và làm tốt (4) ..công dân. càng tốt hơn”. Câu 2 ( 1 điểm) Em h•y nối các hành vi ở cột A với các chuẩn mực ở cột B sao cho đúng. A Nối B 1, Nói tục, chửi bậy 1 với.. a, Đạo đức. b, Kỉ luật. 2, Vô lễ với giáo viên. 2 với.. 3, Đi học muộn 3 với.. 4, Luôn đến lớp đúng giờ 4 với II- Tự luận (8 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Tôn sư trọng đạo là gì? Nêu ví dụ. Câu 2 ( 4 điểm) Em h•y nêu những tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hoá? Trách nhiệm của người học sinh trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá là gì? Câu 3 ( 2 điểm) Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật. Vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong các hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật. - Có bạn cho rằng Tuấn là học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật. a, Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? b, Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia vào các hoạt động của lớp trong ngày chủ nhật? Hướng dẫn chấm. Môn gdcd Lớp 7 I - Trắc nghiệm ( 2 điểm). Câu 1 (1đ) (1) Gia đình. (0,25) (3) Kế hoạch hoá gia đình. (0,25) (2) Hạnh phúc. (0,25) (4) Nghĩa vụ. (0,25) Câu 2 (1đ) 1 với a. (0,25) 3 với b. (0,25) 2 với a. (0,25) 4 với b. (0,25). II- Tự luận ( 8 điểm). Câu 1 (2 đ) * Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đ• dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đ• dạy mình.(1đ) * VD (1đ) - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ - Lễ phép với thầy cô. - Vâng lời thầy dạy. - Chào hỏi mỗi khi gặp thầy cô . Câu 2 (4 điểm) * Các chuẩn mực để xây dựng gia đình văn hoá (2đ) - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.( 0,25) - Nuôi con khoa học, ngoan ngo•n, học giỏi. ( 0,25) - Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. ( 0,25) - Thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường, nghĩa vụ quân sự. ( 0,25) - Tham gia hoạt động từ thiện. ( 0,25) - Đấu tranh chống các tệ nạn x• hội khu dân cư.( 0,25) - Đoàn kết với xóm giềng. ( 0,25) - Luôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. ( 0,25). * Nhiệm vụ của người học sinh (2đ) - Chăm ngoan học giỏi. -Vâng lời thầy cô, cha mẹ. - Biết quan tâm, giúp đỡ mọi người. - Thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ môi truờng. Câu 3 (2đ). a, Em không đồng tình với ý kiến trên, vì bạn Tuấn không tham gia hoạt động của lớp không phải vì thiếu ý thức tổ chức kỉ luật mà là do hoàn cảnh gia đình.(1đ) b, Nếu em học cùng lớp với Tuấn em sẽ động viên bạn Tuấn cố gắng tham gia hoạt động của lớp, đồng thời em sẽ cùng các bạn trong lớp đến giúp đỡ bạn Tuấn để bạn Tuấn có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp.(1đ) c, Củng cố- luyện tập. - GV đánh giá giờ kiểm tra d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. -Chuẩn bị bài mới ****************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng Tiết 18. Thực hành ngoại khóa Các vấn đề của địa phương và các nội dung đ• học ************* 1. mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các vấn đề tại địa phương có liên quan đến nội dung bài học. b. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. c. Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập. 2. chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Tranh ảnh, băng hình. - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá. b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (20’ Tìm hiểu và giới thiệu. 1. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Học tập - Lao động - Nghề nghiệp - Đạo đức - Văn hoá. HĐ2: Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (20’) Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung Tìm hiểu và trả lời. Liên hệ thực tế và trả lời Tìm hiểu và trả lời. 2 - Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. + Nuôi con khoa học ngoan ngo•n, học giỏi. + LĐ xây dựng KT gia đình ổn định. + Thực hiện bảo vệ môi trường. + Hoạt động từ thiện. + Tránh xa và bài trừ tệ nạn x• hội. * Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá: + Chăm học, chăm làm + Sống giản dị lành mạnh + Thật thà tôn trọng mọi người + Kính trọng lễ phép. + Đoàn kết, giúp đỡ mọi người trong gia đình. + Không đua đòi ăn chơi. * Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: - Coi trọng tiền bạc. - Không quan tâm giáo dục con. - Không có tình cảm đạo lí. - Con cái hư hỏng. Đua đòi ăn chơi. - Vợ chồng bất hoà,không chung thủy - Bạo lực trong gia đình. * Nguyên nhân: - Cơ chế thị trường. - Chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai. - Tệ nạn x• hội. - Lối sống thực dụng - Quan niệm lạc hậu. c, Củng cố- luyện tập. - GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. Nhận xét ******************************

File đính kèm:

  • docga hagiang(1).doc