I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cch Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh; kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu sắp xếp và mạch lạc
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác
- Bước đều có ý nhiệm về văn bản thuyết mình kết quả với lập luận
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án - SGV
Học sinh: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh về Bác
251 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dì ghẻ.
® Gia đình quí tộc.
-Bọn trẻ quen nhau tình cờ.
® Chúng chơi thân vì có cảnh ngộ giống nhau.
® Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A – li – ô – sa:
-Khi nghe kể chuyện mẹ chết chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con.
® So sánh chính xác, khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu.
® Sự cảm thông của Aliôsa với nỗi bất hạnh của những bạn nhỏ.
-Khi đại tá bất chợt xuất hiện : “Chúng lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn”.
® So sánh rất chính xác nhằm thể hiện dáng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tâm của chúng.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích :
-Khi bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ.
® Aliôsa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích. Trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng, thương yêu các bạn.
-Chi tiết người “mẹ thật” khiến Aliôsa như lạc vào thế giới cổ tích.
® Khao khát tình yêu thương của mẹ.
-Hình ảnh người bà nhân hậu : kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
® Nhớ nhung, hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
® Yếu tố cổ tích làm cho truyện tràn đầy chất thơ. Ước mong hạnh phúc, yêu thương của trẻ thơ hồn nhiên, đáng yêu.
III. Tổng kết :
Trong đoạn trích “Những đứa trẻ” bằng tài kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích. Mác – xim – Go – rơ – ki đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh giữa
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Tuần : 18.
Tiết chương trình : 86. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
-Ôn lại kiến thức phần tiếng Việt của hs.
-Rèn luyện kĩ năng ứng dụng lí thuyết vào thực hành đặt câu.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra.
Học sinh : Vở ghi – chữa lỗi.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
5’
35’
-GV đọc lại đề cho hs, nêu đáp án từng câu tiếng Việt.
-GV chữa lại cho đúng.
-GV chép đề tự luận lên bảng.
-Nhận xét bài làm của hs.
-GV nhận xét và đưa ra những VD cụ thể điển hình ở từng lớp để tuyện dương, khích lệ các em biết phát huy.
-GV hướng dẫn hs chữa phần II.
-Nêu đáp án từng câu.
-Chữa phần II
I. Trắc nghiệm :
1. C 5.A
2. B 6.A
3. B 7.C
4. A 8.B
II. Tự luận :
* Câu 1 : HS chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ qua hình ảnh “mặt trời” ở câu 2
+Phân tích ý nghĩa và hình ảnh ẩn dụ phản ảnh : Con là cuộc sống, niềm tin hi vọng động viên mẹ vượt qua khó khăn, gian khổ.
+Biểu hiện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của người mẹ Tà Ôi.
* Câu 2 : HS chỉ ra các từ láy : nao nao, nho nhỏ, sè sè, dàu dàu vừa gợi hình gợi cảm.
+ Cảnh vật hoang vu, buồn tẻ.
+ Sự cảm thông của Kiều, đa cảm trước thân phận bị bỏ rơi của người dưới nấm mồ vô chủ.
+ Sự linh cảm về điều gì đó.
4. Củng cố : Đọc một bài làm giỏi nhất lớp. (4’)
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : “Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại” (1’)
Tuần : 18.
Tiết chương trình : 87. TRẢ BÀI KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
-Ôn lại kiến thức kĩ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại.
-Thấy được những ưu điểm và hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, bài kiểm tra.
Học sinh : Vở ghi, bài kiểm tra.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
40’
-Đọc lại đề cho hs, nêu đáp án.
-Sửa lại cho đúng.
-GV chép đề tự luận lên bảng.
-Nhận xét bài làm của hs.
-GV nhận xét và đưa ra những VD điển hình ở từng lớp để tuyên dương.
-GV hướng dẫn hs chữa lỗi.
-GV trả bài cho hs.
-Gọi hs đọc bài khá nhất lớp.
-Nêu đáp án từng câu phần trắc nghiệm.
-Nghe.
-Ưu điểm : kể chuyện 3 phần rõ ràng.
-Nhược điểm : nắm kiến thức không chắc, kể chuyện còn miễn cưỡng, chưa tự nhiên.
I. Trắc nghiệm :
1.C 4.A
2.C 5.A
3.C 6.C
II. Tự luận :
1. Giới thiệu xuất xứ nhân vật “Tôi” ông Hai trong hoàn cảnh đi tản cư nhưng vẫn ngóng trông về làng chợ Dầu (1đ)
2. Kể diễn biến sự việc :
-Người đàn bà đi tản cư thông báo tin
-Ông Hai có tâm trạngthay đổi, đau đớn như thế nào ? (1đ)
-Tâm trạng của ông Hai trên đường về nhà (1đ).
-Không khí gia đình ông Hai (1đ).
-Cuộc trò chuyện với vợ ông tỏ thái độ như thế nào ? (1đ).
3. Suy nghĩ của ông Hai về làng – nước (1đ).
-Hình thức diễn đạt : kể chuyện phải nhập vai miêu tả tâm lý nhân vật (1đ).
-Người kể chuyện xưng “tôi”
4. Củng cố : GV vào sổ điểm (4’)
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Tập làm thơ tám chữ (tt). (1’)
Tuần : 18.
Tiết chương trình : 88, 89. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tt)
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức :
-Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
-Qua hoạt động làm thơ các em biết phát huy tinh thần sáng tạo, tạo hứng thú học tập.
2. Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng làm thơ.
3. Thái độ :
-Yêu thích môn học, học tập tích cực.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : SGK, bài học, bài tập chuẩn bị.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ : (2’)
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs.
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
30’
-GV treo bảng phụ về yêu cầu của bài tập 1
-GV gợi ý hướng dẫn cho hs điền đúng từ ngữ vào chổ trống.
-GV treo bảng phụ yêu cầu hs đọc bài tập 2.
-Hướng dẫn hs cách làm bài.
-Hướng dẫn hs thực hành trên lớp.
-Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện trình bày.
-Nhận xét cụ thể từng nhóm, tuyện dương.
-GV tổ chức nhóm thi làm thơ tám chữ
-HS đọc bài tập 1.
-Điền vào chổ trống.
-Tìm từ chép sai, chữa lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-HS thảo luận nhóm.
-Mỗi nhóm làm ít nhất hai bài
I. Luyện tập : (tt)
1.Điền thêm các từ : con chim, đóa hoa, cây tre, .. vào chỗ trống.
2. Trong bốn câu thơ trên có 1 từ chép sai, hãy chữa lại cho đúng.
-Từ sai : nước.
-Chữa lại : thay từ nước bằng từ xước.
II. Thực hành làm thơ tám chữ :
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
4. Củng cố : Đọc lại một số bài làm hay nhất của vài nhóm. (2’)
5. Dặn dò : (1’)
-Nắm chắc đặc điểm thơ tám chữ.
-Hoàn thành bài tập. Chuẩn bị các kiến thức HKI
Tuần : 18.
Tiết chương trình : 90. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức :
-Hệ thống những kiến thức đãhọc ở học kì I.
2. Kỹ năng :
-Rèn luyện kĩ năng trình bày những vấn đề bản thân tiếp thu được trong quá trình nghiên cứu học tập, trình bày bài bản có hệ thống.
3. Thái độ :
-Tự đánh giá kết quả làm bài kiệm tra học kì I. Rút ta được những ưu, khuyết điểm về kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm bài để rút kinh nghiệm cho học kì II.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
15’
10’
5’
* Hoạt động 1 :
Xây dựng dàn bài cho bài văn.
-GV chép đề lên bảng.
-HS phân tích đề.
-Thảo luận xây dựng dàn ý.
-GV thống nhất ghi dàn ý lên bảng, thông báo điểm cho từng phần.
* Hoạt động 2 :
(Hướng dẫn) nhận xét bài làm của hs.
-GV nhận xét những ưu điểm cơ bản khái quát, có đưa ra những đoạn văn, câu văn tiêu biểu cụ thể để tuyên dương kịp thời.
-Chỉ ra những tồn tại cơ bản đã ghi trong từng bài trên. Chỉ cần và sữa chữa cụ thể để hs làm mẫu chữa trong bài của mình.
* Hoạt động 3 :
-Trả bài và chữa lỗi.
-GV đưa lớp trưởng trả bài.
-GV hướng dẫn hs chữa lỗi.
* Hoạt động 4 :
GV ghi điểm vào sổ, đọc các bài làm khá.
-HS suy nghĩ trình bày.
-Trình bày nguyên nhân của những lỗi.
-Hướng khắc phục.
-HS tự xem lại bài và chữa lỗi.
-Lời phát biểu nhiều em còn chung chung chưa biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục tiêu chủ đề nói của mình.
I. Đề bài :
1.Phần trắc nghiệm :
2.Phần tự luận :
II. Yêu cầu :
Bài viết có bố cục rõ ràng.
(Như yêu cầu tiết 64, 65)
III. Nhận xét bài của học sinh :
1. Ưu điểm :
-Bài viết có bố cục rõ ràng, biết trình bày ý mình trôi chảy.
-Những sáng tạo đẹp cần lưu ý.
-Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật.
2. Tồn tại :
Một số em tạo tình huống gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể.
IV.Trả bài và chữa lỗi :
1.Lỗi chính tả :
2.Lỗi dùng từ :
3.Lỗi diễn đạt :
4. Củng cố : (4’)
-Nhận xét tình hình làm bài của hs.
-Nhắc nhở một số điều cần lưu ý (kiến thức, cách trình bày, . )
5. Dặn dò : Dặn dò hs chuẩn bị tốt cho việc học đầu tiên ở học kỳ 2 : bàn về cách đọc sách. (1’)
File đính kèm:
- GIAO AN(10).doc