I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sư giản dị, chân thật xa lánh sống xa hoa, hình thức.
3. Kỹ năng:
Giúp học sinh có khả năng tự nguyện đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế họach tự rèn luận tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Thế nào là sống giản dị:
Ý nghĩ của sống giản dị.
Biểu hiện của lối sống giản dị.
62 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bàn về biện giữ vệ sinh môi trường.
b.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
c.Gửi đơn ra tòa đòi quyền thừa kế.
d.Góp ý kiến vào dự thảo luật.
5/Hiến Pháp do Quốc Hội xây dựng.theo em:
a.Đúng . b.Sai.
6/Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy bản Hiến pháp?
a. 2 bản. b.3 bản. c.4 bản. d.5 bản.
7/Cơ quan nào có quyền lập hiến và lập pháp?
a.Chính phủ. b.Hội Đồng Nhân Dân. c.Nhân dân d. Quốc Hội.
8/Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau cho phù hợp:
Khi được Nhà nước giao quản lí, phải bảo quản, giữ gìn,sử dụng tiết kiệm có hiểu quả,không tham ô,lãng phí.
II/Tự luận:
Câu 1:Thế nào là quyền khiếu nại?Hình thức khiếu nại?(4 đ)
Câu 2:Nội dung của Hiến pháp qui định những gì? ?(2 đ)
Đáp án:
I/H đánh dấu vào câu trả lời đúnh nhất,đạt 0,5 đ/ câu:
1 a; 2 a ;3 c; 4 c ; 5 a ; 6 c ;7 d ; 8 :sử dụng taì sản nhà nước.
II/Tự luận:
Câu 1:Quyền khiếu nại là quyền của công dân(0,5),đề nghị cơ quan,tổ chức có thẩm quyền ,xem xét lại các quyết định(0,5),các việc làm của cán bộ công chức nhà nước (0,5)khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật,quyết định kỉ luật,khi cho rằng(0,5),quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật(0,5),xâm phạm quyền,lợi ích hợp pháp của mình(0,5).
Người khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp(0,5) hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan,tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật(0,5).
Câu 2:Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng(0.5),những nguyên tắc mang định hướng cuả đường lối xây dựng,phát triển đất nước (0,5):bản chất nhà nước,chế độ chính trị,chế độ kinh tế,chính sách văn hóa xã hội(0,5),quyền,nghĩa vụ cơ bản của công dân,tổ chức bộ máy nhà nước(0,5).
Tuần:33 Ngày dạy:
Tiết: 33 Lớp dạy:8a
Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tin, tình cảm vào pháp luật.
3.Kỹ năng:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống,làm việc theo pháp luật.
II/ Kiến thức trọng tâm:
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD8.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Hiến pháp là gì?Nội dung của Hiến pháp qui định những gì?.
2. GTBM:
Liên hệ trực tiếp =>bài 18
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu đặt vấn đề
G: Cho học sinh đọc phần tình huống SGK.
H: Đọc SGK.
G: Cho học sinh trả lời phần câu hỏi gợi ý SGK(a,b,c).
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, kết luận:Mọi người đều phải tuân theo pháp luật,ai vi phạm sẽ bị xử lí.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
Tổ chức cho H thảo luận nhóm(4 nhóm),3 phút
+Nhóm 1+2: Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật?biện pháp thực hiện đạo đức và pháp luật?
+Nhóm 3+4:Nhà trường .co quan,xí nghiệp đề ra nội qui để làm gì?Xã hội đề ra pháp luật để làm gì?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, tóm tắt nội dung bài học.
Gọi H đọc ndbh.
G: Cho học sinh làm bài tập 1,sgk/60
H làm theo cá nhân
G: Nhận xét ý đúng.
4. Củng cố:
G: Cho học sinh trả lời:
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét => Gdhs.
5. Dặn dò:
Học bài.
Xem phần còn lại.
Làm bài tập còn lại
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
1/Khái niệm:SGK/60
Tuần:34 Ngày dạy:24/4
Tiết: 34 Lớp dạy:8a
Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tin, tình cảm vào pháp luật.
3.Kỹ năng:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống,làm việc theo pháp luật.
II/ Kiến thức trọng tâm:
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD8.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Pháp luật là gì?Vì sao phải có pháp luật?
2.Giới thiệu bài mới:
Liên hệ trực tiếp =>bài 21
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức cho H thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật(3 phút)
Nhóm 1:Nêu đặc điểm của pháp luật?cho ví dụ cụ thể?
Nhóm 2:Bản chất của pháp luật? cho ví dụ cụ thể?
Nhóm 3:Vai trò của pháp luật? cho ví dụ cụ thể?
H thảo luận;Đại diện nhóm trình bày.
G nhận xét.kết luận:Qua phần thảo luận,các em rút ra bài học gì?
H tự liên hệ.
G:Chốt lại toàn bộ ndbh,gdhs
Hoạt động 2: G tổ chức cho H làm bài tập 3,4,sgk/61
H làm việc cá nhân;Nhận xét ,bổ sung.
G nhận xét,đánh giá
4. Củng cố:
G:Tổ chức cho H kể những tấm gương bảo vệ tổ pháp luật,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật.
H tự liên hệ
G: Nhận xét => Gdhs.
5. Dặn dò:
Học bài;Khảo sát ở địa phương những vấn đề đã học( Việc phòng chống các tệ nạn xã hội,tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại.) để tiết sau thực hành
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
2/Đặc điểm của pháp luật:
SGK/60
3/Bản chất của pháp luật:
SGK/60
4/Vai trò của pháp luật:
SGK/60
III/Bài tập:
Bài tập 3:
a/Chị ngã em nâng
b/Đạo đức con người và những qui định của pháp luật.
Không thực hiện sẽ bị xử phạt theo qui định của pháp luật,lương tâm cắn rứt’
Bài tập 4:
Tuần:29 Ngày dạy:
Tiết: 29 Lớp dạy:7a
Bà18:
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN )
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được bộ máy Nhà nước cấp cơ sở( xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào. Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan Nhà nước cấp cơ sở.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và những quy định của chính quyền Nhà nước ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
3. Kỹ năng:
Giúp và giáo dục học sinh xác định đúng cơ quan Nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay của gia đình khi cần thiết: xin cấp giấy khai sinh, sao giấy khai sinh Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Sơ đồ bộ máy Nhà nước ở cấp cơ sở.
Quyền hạn và trách nhiệm của HĐND và UBND.
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD7.
Luật tổ chức HĐND và UBND.
Sơ đồ bộ máy Nhà nước ở cấp cơ sở.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Kiểm tra 15 phút.
2. GTBM:
Liên hệ trực tiếp =>bài 18
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
G: Cho học sinh đọc phần tình huống SGK.
H: Đọc SGK.
G: Cho học sinh trả lời phần câu hỏi gợi ý SGK(a,b).
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, kết luận.
HĐ2:
G: Đọc cho học sinh nghe điều 119 và 120 của Hiến Pháp năm 1992.
H: Chú ý lắng nghe.
G: Cho học sinh trả lời hai câu hỏi còn lại của phần gợi ý.
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, tóm tắt nội dung bài học.
Kết luận:
Như vậy HĐND và UBND là các cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.
Tùy loại cơ quan có những nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau.
G: Cho học sinh làm bài tập
Hãy xác định nhiệm vụ của UBND và HĐND trong các câu sau:
Quyết định, chủ trương biện pháp xây dựng địa phương.
Giám sát thực hiện nghị định của HĐND.
Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng.
Tuyên truyền giáo dục Pháp luật.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bảo vệ tự do bình đẳng.
Phòng chống thiên tai ở địa phương.
H: Thảo luận cặp đôi trong 2 phút, trình bày.
G: Nhận xét ý đúng.
I/ Tình huống,Thông tin:
II/ Nội dung bài học:
HĐNDcơ sở.
SGK/60.
Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND.
SGK/60.
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND.
SGK/60
HĐND: a, b.
UBND: c, d, e, f, g, h.
4. Củng cố:
G: Cho học sinh trả lời:
+ HĐND do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
+ UBND do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét => Gdhs.
5. Dặn dò:
Học bài.
Xem phần còn lại.
Làm bài tập, tìm hiểu cơ chế làm việc ở địa phương.
Tuần:30 Ngày dạy:
Tiết: 30 Lớp dạy:7a
Bà18:
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN )(tt)
I/ Mục tiêu bài học: chung tiết 29.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Trách nhiệm của Nhà nước và nhân dân.
III/ TLPT:
Chung tiết 29.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở gồm những loại cơ quan nào? Cho biết quyền hạn và nghĩa vụ của từng loại cơ quan đó?
2. GTBM:
Giới thiệu trực tiếp.
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
G: Hãy cho biết những việc làm của các cơ quan Nhà nước ở địa phương em?
H: Tự liên hệ.
G: Giải thích về các việc làm của các cơ quan Nhà nước tại địa phương?
(?) Theo em đối với học sinh chúng ta cần phải có những việc làm gì đối vớo các cơ quan Nhà nước ở địa phương?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, giáo dục học sinh.
Bản chất của Nhà nước ta là gì?
H: Tự liên hệ.
G: Các cơ quan Nhà nước ở địa phương là của ai? Hoạt động nhằm mục đích gì?
H: Tự liên hệ.
G: Công dân cần có những trách nhiệm gì với các cơ quan Nhà nước ở địa phương?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học.
HĐ2: Làm bài tập.
G: Cho học sinh đọc bài tập a,b SGK.
H: Đọc SGK.
G: Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong 3 phút.
H: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp bổ sung.
G: Nhận xét, chốt lại ý đúng. => gdhs.
II/ Nội dung bài học:
HĐND địa phương
SGK/62
III/ Bài tập:
UBND do HĐND bầu ra
A1,4,5,6,7 à B2
A2,3 à B1
A8 à B4
A9 à B3
4. Củng cố:
G: Cho học sinh sắm vai tình huống.
H: Sắm vai.
Nhận xét.
G: Nhận xét, gdhs.
5. Dặn dò:
Học bài từ bài 11 à bài 18 tiết sau ôn tập.
File đính kèm:
- GIAO AN CA NAM.doc