I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với lối sống xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thộm cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3.Thái độ
- Quí trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
II.Nội dung
- Thế nào là sống giản dị?
- Biểu hiện của sống giản dị
- ý nghĩa.
III-Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 7
- Truyện đọc thêm
- Tranh ảnh.
73 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 15 - Đào Thị Thu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức cơ bản
6.HD học tập ở nhà
Học kỷ tất cả các bài ,các dạng bài tập,danh ngôn ,ca dao ,tục ngữ,câu chuyện để thi
Hoạt động của trò
Hs trình bày nội dung từng câu hỏi(ndtheo sgk)
+ Các nội dung cơ bản của cấu trúc một bài học công dân lớp 7:
+Truyện đọc -ndbh - Bài tập
- Định nghĩa khái niệm liên quan
- Biểu hiện .
- ý nghĩa.
- Sự cần thiết và cách thức rèn luyện
- Phát biểu ghi nhớ.
- Bài 1/3
- a / 4
- a / 4
- b / 5.
- Bài 2 /6 .
- a / 7
- b / 7
Bài 3 / 8 .
-a / 11.
-b / 11
Bài 4 / 12.
-a /13 .
-b / 14
- c / 14.
-c / 14
Bài 5 / 15.
-a / 16.
- b / 16.
Bài 6 /17.
- a / 19.
- b / 19.
Bài 7 / 20.
-a / 22.
- b,c,d / 22
Bài 8 / 23.
-a / 25
- b / 25.
- b / 25.
Bài 9 / 26 .
- a / 28.
- b / 28.
- c / 28.
- d / 28.
Bài 10/30.
-a / 31 .
-b / 31.
-c / 32.
Bài 11/ 33.
-a / 34 .
- b / 34
-c / 34
Hs thực hiện nắm vững kiến thức và bài tập
Rút kinh nghiệm:
Tiết:16 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
NS:3.12.11
ND:5.12.11
I- Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS thông qua kể chuyện hiểu rõ về tôn sư trong đạo và lòng yêu thương con người gắn với những tấm gương cụ thể.
2. Rèn cho HS kĩ năng nhận biết đúng các biểu hiện của lòng yêu thương con người, của tinh thần tôn sư trọng đạo. Đánh giá đúng hành vi của người khác và bản thân. Thông qua kể chuyện rèn luyện tính tự tin, biết xây dựng lòng yêu thương con người, kính trọng thầy cô giáo.
3. Có thái độ đúng đắn, luôn quan tâm đến mọi người xung quanh, biết kính trọng và nghe lời thầy cô giáo.Trân trọng những tấm gương về lòng yêu thương con người, tôn sư trọng đạo. Không đồng tình với các hành vi biểu hiện đi ngược lại .
II- Nội dung: Liên quan đến hai bài, liên hệ tại địa phương
+ Bài 5: Yêu thương con người.
+ Bài 6: Tôn sư trọng đạo
III- Tài liệu phương tiện:
Sách giáo khoa, sách giáo viên. Câu chuyện đạo đức lớp 7
Tư liệu địa phương.
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Ổn định:
Kiểm tra: Thu bài tập làm ở nhà.
Vào bài: Các em đã học xong các chuẩn mực đạo đức ở lớp 7, mỗi chuẩn mực đạo đức đã học đều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cá nhân mỗi người và xã hội, nhiều chuẩn mực đạo đức được thể hiện hết sức phổ biến và sinh động trong đời sống xung quanh chúng ta như lòng yêu thương con người, tôn sư trọng đạo, để giúp các em biết phát hiện, trình bày, thảo luận, nhận xét đánh giá và học tập các tấm gương về(..). hôm nay chúng ta thực hiện tiết ngoại khóa thi kể chuyện đạo đức.
Dạy bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn thảo luận nhóm theo chủ đề:
- Nêu yêu cầu cho các nhám thảo luận(5 phút)
+ Nhóm 1;3: Thảo luận nhóm với chủ đề: Kể chuyện về các tấm gương giàu lòng yêu thương con người.
-Gợi ý: Xuất xứ câu chuyện? ( ở đâu? Tên gì? Nhân vật đó đã làm gì? Kết quả như thế nào? dẫn chứng cụ thể; ý nghĩa ? Tình cảm của em đối với nhân vật được kể?) .
+ Nhóm 2;4: Thảo luận nhóm với chủ đề: Kể chuyện các tấm gương cao đẹp về tinh thần tôn sư trọng đạo.
-Gợi ý: Xuất xứ câu chuyện? ( ở đâu? Tên gì? Nhân vật đó đã làm gì? Kết quả như thế nào? dẫn chứng cụ thể; ý nghĩa ? Tình cảm của em đối với nhân vật được kể?) .
- GV: Theo dõi, đôn đốc các nhóm thực hiện.
HĐ 2: Các nhóm kể chuyện :
- GV điều hành:
- Gợi ý:
+ Các nhóm chọn quyền trình bày: một nhóm kể về chủ đề “ yêu thương con người”; một nhóm kể về “ tôn sư trọng đạo”
+ Theo dõi, động viên
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung nêu câu hỏi trao đổi.
* Bổ sung một số câu hỏi.
* Ghi nhận kết quả, tuyên dương các nhóm kể chuyện.
4. Củng cố luyện tập:
- Gợi ý HS nêu những tấm gương tốt trong lớp trong trường.
- GV kể các hoạt động thể hiện tôn sư trọng đạo, tấm gương về lòng yêu thương con người
tại địa phương. Nêu ý nghĩa to lớn đạo lý làm người gắn với chủ đề bài học.
- Thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1;3 :
Bầu nhóm trưởng
Thảo luận trao đổi chọn chuyện kể.
Chọn thành viên trình bày câu chuyện.
+ Nhóm 2;4 :
Bầu nhóm trưởng
Thảo luận trao đổi chọn chuyện kể.
Chọn thành viên trình bày câu chuyện.
- Thực hiện kể chuyện.
- Nhận xét, trao đổi, bổ sung
-Thực hiện cá nhân
5 Hướng dẫn học tập ở nhà
- Tiếp tục tìm hiểu các tấm gương tiêu biểu theo chủ đề, rút ra bài học cho bản thân.
- Học thuộc và sưu tầm cao dao tục ngữ ,các danh ngôn liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học, để chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục ôn tập, trước khi kiểm tra học kì I.
* Kinh nghiệm
Tiết 15 Ngoại khóa: - XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề: -THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
NS: 25-11-2010.
NG: 01-12-2010.
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về an toàn giao thông đường bộ đã học ở chương trình GDCD
lớp 6(Hệ thống báo hiệu giao thông, các loại biển báo, tín hiệu, những qui định cơ bản khi đi
đường ).
- Nắm thêm một số biển báo giao thông thừơng gặp
2.Kĩ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế khi tham gia giao thông, biết phân biệt đúng sai
trong các hoạt động giao thông, thông qua việc xây dựng các tình huống, xử lý tình huống giao
thông.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Tôn trọng, chấp hành và thực hiện nghiêm các qui định về an toàn giao thông, tích cực tham gia
vào các hoạt động vì sự an toàn của người tham gia giao thông.
II.Nội dung Liên quan đến bài 14 GDCD lớp 6 “ Thực hiện trật tự an toàn giao thông”.
a,Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông, các loại biển báo thông dụng, một số qui định
chung về di đường.
b, Xây dựng & xử lý các tình huống giao thông( hoạt động nhóm).
II-Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh các loại biển báo giao thông
- Bảng phụ.
IV-Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Người tự tin là người như thế nào? Làm thế nào để rèn luyện tính tự tin?
- Làm bài tậpd/SGK/35.
3.Bài mới Đời sống ngày càng phát triển, các hoạt động giao lưu kinh tế văn hóa xã hội ngày càng mở rộng vì vậy các phương tiện giao ngày càng nhiều. Ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của một bộ phận người đi đường chưa cao nên dẫn đến tình hình tai nạn giao thông trở nên phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng tài sản của Nhà nước và nhân dân, nhiều người chết, nhiều người trở nên tàn phế, thương tật suốt đời, nhiều gia đình rơi vào hoàn cảnh khó khăn...bất hạnh. Các em cần có ý thức chấp hành an toàn giao thông và kỹ năng xử lý các tình huống xảy ra khi đi đường, góp phần cùng với mọi người đảm bảo an toàn giao thôngĐể giúp các em thực hiện tốt các qui định an toàn giao thôngcác em đi vào tiết ngoại khóa ATGT.
HĐ1 Hướng dẫn học sinh ôn lai kiến thức thực hiện an toàn giao thông đường bộ:
- Để thực hiện an toàn giao thông các em phải như thế nào?( nhớ lại bài học ở GDCD6 về ATGT)
- Hệ thống báo hiệu giao thông gồm những gì?
- Nêu các loại biển báo thông dụng?
- Đặc điểm của mỗi loại biển báo?
- GV: Giới thiệu trực quan minh họa các loại biển báo( tranh ảnh), cung cấp thêm một số biển báo gần gủi thường gặp
- Nêu các qui định về đi đường?
Đi bộ?
Đi xe đạp?
An toàn đường sắt?
( GV chốt lại bổ sung các qui định mà HS đã nêu).
- Từ những hiểu biết trên, để đảm bảo an toàn giao thông cho cộng đồng và cá nhân, các em cần phải làm gì?( HS thảo luận nhóm nhỏ- 2em).
( GV chốt lại nội dung)
Học sinh
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
- Người điều khiển giao thông, biển báo giao thông, đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu
- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh.
- Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
-Học sinh thảo luận- trình bày
HS trả lời.
a. Phải có hiểu biết về hệ thống các báo hiệu giao thông, các qui định về đi đường và có ý thức chấp hành tuyệt đối Luật ATGT.
HĐ2 Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: Xây dựng tình huống và xử lý tình huống khi tham gia giao thông : (10 phút)
( GV hướng dẫn nêu minh họa tình huống và xử lý tình hống giao thông)
Nhóm 1;3: Xây dựng tình huống và giải quyết tình huống khi tham gia giao thông bằng đi bộ ?
Nhóm 2;4:
Xây dựng tình huống và giải quyết tình huống khi tham gia giao thông bằng xe đạp ?
( Tùy theo tình huống và cách giải quyết tình huống, GV điều chỉnh bổ sung, chốt lại nội dung đặt ra)
- GV ghi nhận các nhóm thảo luận, biểu dương nhóm đưa ra tình huống và xử lý tình huống hay, đúng, phù hợp.
4. Củng cố:
- Làm thế nào để xử lý đúng tình huống giao thông khi đi đường?
- Cần có ý thức gì khi tham gia giao thông?
- GV chốt lại học sinh phải có hiểu biết về các qui định ATGT để xử lý các tình huống giao thông gặp phải khi đi đường và đặc biệt phải có ý thức tuyệt đối chấp hành nghiêm các qui định về trật tự an toàn giao thông, để đảm bảo an toàn tính mạng cho cá nhân và cộng đồng.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết ngoại khóa: Thi kể chuyện đạo đức về chủ đề - yêu thương con người, tôn sư trọng đạo( xem lại bài 5,6). Sưu tầm những câu chuyện, ưu tiên những tấm gương ở đia phương( xuất xứ câu chuyện( ở đâu? Tên gì? Nhân vật đó đã làm gì? Kết quả như thế nào? dẫn chứng cụ thể; ý nghĩa ? Tình cảm của em đối với nhân vật được kể?).
Học sinh
- Học sinh thảo luận theo nhóm –
trình bày.
- Nhận xét,bổ sung
File đính kèm:
- Giao an cong dan 7 HKI.doc