I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. Sống và làm việc có KH phải đảm bảo những yêu cầu nào
2. Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, biết điều chỉnh đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
3. Giáo dục: Có ý chí, nghị lực quyết tâm xây dựng kế hoạch. Có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch.
II. Phương tiện- Tài liệu.
-GV: Mẫu kế hoạch + Tiểu phẩm
-HS: Chuẩn bị xây dựng kế hoạch
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp (1): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng học kì 2 của HS
3. Bài mới:
35 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Nguyễn Thị Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quyền hạn nào sau đay thuộc về HĐND và UBND cơ sở
1.Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển ở ĐP (HHĐND)
2.Giám sát thực hiện nghị quyết HĐND (HĐND)
3.Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo ĐP (HĐND)
4.Tuyên truyền giáo dục PL (UBND)
5.Thực hiện nghĩa vụ quân sự (HĐND)
Thi hành PL(UBND)
6.Phòng chống tệ nạn XH (UBND)
+1HS lên bảng làm .HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
-GV:Chữa bài làm của HS
Hoạt động 3:Bài tập
-GV:Gọi HS đọc bài tập a, b SGK
+2 HS lên bảng làm.Dưới lớp cùng làm vào vở
-GV nhận xét , chữa bài và cho điểm
6'
18'
8'
1.Tình huống, thông tin
2. Nội dung bài học
a. HĐND&UBND(Xã, phường, thị trấn) là cơ quan nhà nước cấp cơ sở
b. HĐND do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân về KT-XH ổn định và nâng cao đời sống nhân dân về quốc phòng an ninh ở địa phương
c.UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND và là cơ quan hành chính nhà nước ở ĐP
3. Bài tập
a. Hãy kể một số việc làm của gia đình
-HS tự liên hệ
b. Theo em câu dưới đây câu đúng là: 2
4. Củng cố (4'):
-Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?
-Ai bầu ra HĐND nêu nhiệm vụ quyền hạn của HĐND?
-Cơ quan nào bầu ra UBND?nêu nhiệm vụ, quyền hạn của UBND?
5. Hướng dẫn học bài(1'):-Về nhà học phần ND đã học -Xem phần còn lại
Ngày dạy: 25/04/2009 Giáo dục công dân 7
Tiết 31: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở( Xã, phường, thị trấn) Tiết 2
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
-HS hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào. Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó.
2. Kỹ năng:
-Xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương có chức năng giải quyết công việc cá nhân & gia đình
-Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương
3. Giáo dục:
-Hình thành HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng và PL của nhà nước
II. Phương tiện -Tài liệu
-GV:HP nước CHXHCNVN+ Luật tổ chức HĐND&UBND
+Băng hình tranh ảnh về bầu cử
+Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở
-HS: Tìm hiểu bộ máy nhà nước ở ĐP em
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra (5’):
-Ai bầu ra HĐND?Nêu chức năng, nhiệm vụ của HĐND?
-Cơ quan nào bầu ra UBND?Nêu chức năng, nhiệm vụ của UBND?
3. Bài mới
*Giới thiệu (2’): Các em đã biết được bộ máy nhà nước cấp cơ sở bao gồm những cơ quan nào,chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan.Vậy lập nên các cơ quan đó để phục vụ ai?và trách nhiệm của CD đối với các cơ quan đó là gì chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu
*Nội dung bài giảng
Các hoạt động của GV-HS
(t)
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Nội dung bài học
? Nêu bản chất của nhà nước ta
+HS: Nhà nước của dân do dân và vì dân
? HĐND&UBND do ai bầu ra phục vụ quyền lợi của ai
?Vậy trách nhiệm của CD đối với cơ quan do mình bầu ra ntn
+HS liên hệ bản thân
-GV: Nhận xét câu trả lời của HS và ghi bảng
-GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi
+Nhóm 1:Tìm những việc làm của em và nhân dân địa phương em trong việc chấp hành những quy định của PL?
+Nhóm 2: Tìm những việc làm của em và nhân dân địa phương em chưa chấp hành quy định PL?
+HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm theo dõi và nhận xét lẫn nhau
-GV: Nhận xét các nhóm và KL việc nào nên làm và việc nào không nên làm
Hoạt động 2:Bài tập
-GV:Chép bài tập c lên bảng phụ
+HS đọc yêu cầu bài tập
-GV:Gọi 1 HS lên bảng làm
+HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
-GV:Chữa bài tập và cho điểm
18’
13’
2. Nội dung bài học
d.HĐND&UBND là cơ quan nhà nước của dân do dân và vì dân
- Mỗi chúng ta phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước đồng thời làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhà nước
-Phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của PL, quy định của chính quyền địa phương
3. Bài tập
c. Em hãy lựa chọn các mục ở cột A sao cho ứng với các mục ở cột B
1-1 5-2 9-3
2-1 6-2
3-1 7-1
4-2 8-4
4. Củng cố (5’):
-GV khái quát theo câu hỏi SGK
-HS liên hệ địa phương
5. Hướng dẫn học bài (1’):
-Về nhà học bài
-Hoàn thành bài tập VBT
-Chuẩn bị giờ sau ôn tập
Ngày dạy:16/05/2009 Giáo dục công dân 7
Tiết 35: thực hành ngoại khoá : Vấn đề ATGT ở địa phương em
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:HS nhận biết được tầm quan trọng của ATGT.Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống xảy ra trong cuộc sống ở địa phương
2. Kỹ năng:HS biết xử lí tình huống, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
3. Giáo dục:HS có ý thức bảo vệ của công và chấp hành luật lệ ATGT
II. Phương tiện –Tài liệu
+GV:-Tình huống, tranh ảnh
-Các loại biển báo
+HS: Tìm hiểu thực tế về ATGT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra (5’):
-Trách nhiệm của CD đối với bộ máy nhà nước ở địa phương mình?
-Liên hệ nhân dân địa phương em đẫ thực hiện trách nhiệm của CD như thế nào?
3. Bài mới
*Giới thiệu(2’):GV giới thiệu tranh ảnh về tình hình tai nạn giao thông hiện nay
-> Dẫn dắt vào bài
*Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV- HS
(t)
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thông tin sự kiện
-GV:Đưa ra một số bức ảnh về tai nạn giao thông
+HS quan sát ảnh
? Em hãy cho biết tình trạng tai nạn giao thông hiện nay
+HS suy nghĩ trả lời cá nhân
-GV:Đưa ra bảng thống kê số liệu về số vụ tai nạn giao thông gần đây (Bảng phụ)
+HS: Nhận xét
-GVKL
Hoạt động 2:Nội dung bài học
-GV:Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi
? Theo em những nguyên nhân nào gây tai nạn giao thông
+HS trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm nhận xét lẫn nhau
-GVKL: Có 2 nguyên nhân gây tai nạn giao thông
-GV phân tích kĩ 2 nguyên nhân trên
-GV:Trình bày để hạn chế tình trạng tai nạn giao thông PL nước ta đã quy định một số biển báo giao thông
-GV:Đưa ra một số loại biển báo
+HS:Phân loại từng loại biển báo và nêu đặc điểm của từng loại biển báo trên
-GV:Cho HS thảo luận nhóm
+Nhóm 1:Để đảm bảo ATGT PL nước ta quy định như thế nào đối với người đi bộ
+Nhóm 2:Để đảm bảo ATGT PL nước ta quy định như thế nào đối với người đi xe đạp
+Nhóm 3:Để đảm bảo ATGT PL nước ta quy định như thế nào đối với đường sắt
+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm. HS các nhóm theo dõi và nhận xét
-GV nhận xét các nhóm
-GV:Giới thiệu một số tranh ảnh liên hệ
Hoạt động 3:Bài tập
Bài tập a: GV đưa ra một số các loại biển báo.Cho HS chơi trò chơi xem ai xếp được nhiều và đúng
-GV Nhận xét cho điểm
Bài tập b: Cho HS tự xây dựng tình huống và giải quyếttình huống đó
7’
16’
10’
1.Thông tin, sự kiện
-Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng ở VN và trở thành vấn đề cấp bách của toàn XH
2. Nội dung bài học
a. Nguyên nhân
-Chủ quan
-Khách quan
b. Một số biển báo hiệu giao thông
-Biển báo cấm
-Biển báo nguy hiểm
-Biển hiệu lệnh
c. PL nước ta quy định
-Đối với người đi bộ
-Đối với người đi xe đạp
-Đối với đường sắt
3. Bài tập
a. Hãy sắp xếp các loại biển báo sau thành 3 nhóm
-HS thi theo kiểu chơi trò chơi
b. HS sắm vai tình huống
4. Củng cố (3’):
-GV khái quát lại kiến thức và nhấn mạnh thực trạng tai nạn giao thông hiện nay, nguyên nhân và biện pháp để hạn chế TNGT
5.Hướng dẫn học bài (1’);
-Về nhà ôn và xem lại toàn bộ từ học kì 2
Ngày dạy:09/052009 Giáo dục công dân 7
Tiết 33: ôn tập
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
-Giúp HS củng cố và khái quát lại kiến thức đã học một cách có hệ thống
2. Kỹ năng:
-HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và trong cuộc sống
3. Giáo dục:
-HS biết trân trọng quyền mình được hưởng, bảo vệ di sản văn hoá và môi trường xung quanh.Phê phán những hành vi và thái độ chưa đúng
II. Phương tiện –Tài liệu
-GV:Chuẩn bị một số câu hỏi+ Bài tập tình huống
-HS: Ôn tập chu đáo
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới
Các hoạt động của GV-HS
(t)
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Lí thuyết
-GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến nội dung từ bài 12->18
-GV: Đọc cho HS chép câu hỏi vào vở
+HS làm đề cương ôn tập vào vửo
-GV: Giải đáp thắc mắc của HS nếu có
Hoạt động 2:Bài tập
-GV chuẩn bị một số bài tập ra bảng phụ
-Yêu cầu HS đọc bài tập
-GV:Gọi một số em lên làm
+HS ở dưới lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài tập và cho điểm
17’
21’
I.Lí thuyết
Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có KH? Sống và làm việc có kế hoạch phải đảm bảo những nhiệm vụ nào?
Câu 2: Trẻ em có những quyền gì? Trẻ em phải làm gì để thực hiện bổ phận của mình?
Câu 3: Thế nào là bảo vệ MT&TNTN? Tìm những việc làm bảo vệ MT&TNTN và những việc làm chưa biết bảo vệ MT&TNTN?
Câu 4: Di sản VH là gì? Nêu các quy định của PL về việc bảo vệ di sản VH?
Câu 5: quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì?Tự do tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan như thế nào?
Câu 6: Nhà nước CHXHCNVN ra đời khi nào?Bộ máy nhà nước là gì? Trách nhiệm cuẩ CD đối với bộ máy nhà nước?
Câu 7:Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan?
II.Bài tập
BT1: Lập bảng kế hoạch trong một tuần của em
BT2: Hãy đánh dấu X vào xâm phạm quyền trẻ em
a. Đưa trẻ hư vào trường giáo dưỡng
b. Dụ dỗ trẻ em đánh bạc
c. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai
d. Bắt trẻ em bỏ học đi lao động
BT3: Tìm những việc làm về bảo vệ MT&TNTN và chưa biết bảo vệ MT&TNTN ở địa phương em
BT4: Những hành vi nào sau đây góp phần giữ gìn bảo vệ hoặc phá hoại di sản VH
a. Đập phá di sản
b. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan nhà nước
c. Lấy cắp cổ vật quý
d. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh
4.Củng cố (4’):
-GV khái quát lại nội dung kiến thức
-Nhấn mạnh những phần quan trọng
5.Hướng dẫn học bài (2’):
-Về nhà ôn tập chu đáo
-Xem lại có gì thắc mắc thì hỏi
-Chuẩn bị thi học kì 2
Ngày dạy:
Tiết 35: Kiểm tra học kì 2
I. Mục tiêu bài dạy
Kiến thức:
-Qua giờ kiểm tra đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức cảu học sinh ở học kì 2
-Từ đó biết được nhwngx mặt hạn chế của học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp
Kỹ năng:
-Làm bài, Trình bày bài viết
3. Giáo dục:
-HS có ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài
II. Phương tiện –Tài liệu
+GV:Đề + Đáp án PDG
+HS: ôn tập chu đáo
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra : Không
Bài mới:
Đề bài
File đính kèm:
- giao an gd cd 7 ki 2.doc