Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 1 đến bài 8

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị ?

- Kể được một số biểu hiện của sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kỡ. Phô trương, hỡnh thức, với luộm thuộm, cẩu thả.

- í nghĩa của sống giản dị.

2. Thái độ

Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

3. Kĩ năng

Quý trọng sống giản dị; không đồng tỡnh với sống xa hoa, phụ trương hỡnh thức.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm- Trò chơi sắm vai

- Nêu và giải quyết tình huống

C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh ảnh, câu chuyện, băng hình (nếu có) thể hiện lối sống giản dị.

- Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh

3. Bài mới

 

doc33 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 1 đến bài 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nhiệm vụ rất quan trọng. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ phê phán sự chia rẽ. Một xã hội tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 8 : Khoan dung. * Lưu ý HS cần nắm được : + Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. + Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - Cả bè hơn cây nứa - Giỏi một người không được, chăm một người không xong. Ca dao Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Danh ngôn Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Hồ Chí Minh PHAÀN BOÅ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngaứy soaùn: BAỉI 8: KHOAN DUNG Tuaàn: Ngaứy daùy: Tieỏt: a. mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. - Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Thái độ - HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. 3. Kĩ năng - Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với ọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. B. phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Trò chơi sắm vai - Thảo luận nhóm c. tài liệu và phương tiện - Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung. - Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có) - Đồ dùng chơi sắm vai d. các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới * Giới thiệu bài: GV: Nêu tình huống: (Ghi tên bảng phụ ) "Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà." GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiờu: giỳp học sinh tỡm hiểu thế nào là khoan dung và ý nghĩa của khoan dung GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. - 1 HS đọc lời dẫn. - 1 HS đọc lời thoại của Khôi. - 1 HS đọc lời của cô giáo Vân. GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi: Hãy tha lỗi cho em 1. Thái độ của Khôi - Lúc đầu: đứng dậy, nói to - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. 1. Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào? 2. Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi? HS lên bảng trình bày. GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS 3.Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? 4. Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ? 5. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 6. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung. * Cách thực hiện: GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy to. Cử đại diện trình bày. Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảngphụ. * Câu hỏi: 1. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? 2. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường? 3. Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, hoặc xung đột? 4. Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào? HS: Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. GV: Đánh giá phân tích trình bày của học sinh rút ra kết luận. Biết lắng nghe người khách là bước đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng khoan dung. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng khoan dung? ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. 2. Cô Vân: - Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho học sinh. 3. Khôi có sự thay đổi đó là vì: Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết được nuyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy. 4. Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ. 5. Bài học: Qua câu chuyện: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác 6. Đặc điểm của lòng khoan dung - Biết lắng nghe để hiểu người khác. - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. - Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác. 1. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung. 2. Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn. 3. Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngắn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà. 4. Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến HS: Đọc nội dung bài học SGK/25. GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dung bài học theo các ý sau: 1) Đặc điểm của lòng khoan dung. 2) ý nghĩa của khoan dung. 3) Cách rèn luyện lòng khoan dung. HS: Trình bày. ?. Hóy nờu những việc làm thể hiện khoan dung? ?. Tỡm những biểu hiện thể hiện lũng khoan dung? 1. Thế nào là khoan dung? Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. GV: nờu tụn trọng người khỏc là tụn trọng sở thớch.(trong CKTKN trờn bảng phụ)làm rừ thể hiện khoan dung. GV: Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại. HS: Khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận và đối xử tử tế. 2. í nghĩa Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. GV: Chốt vấn đề theo 3 nội dung trên Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội. Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiờu: Liờn hệ thực tế và bản thõn HS: Làm việc cá nhân. HS: Trình bày- Nhận xét, góp ý. GV: Đánh giá, nhận xét. -Nêu yêu cầu sắm vai trong tình huống? Cách ứng xử trong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung. GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.Các nhóm xây dựng tình huống, xây dựng kịch bản, phân vai diễn. GV: Gọi 3 nhóm lên trình bày. HS: Dưới lớp nhận xét các cách ứng xử, bình chọn cách ứng xử hay nhất. III. Bài tập 1. Em hãy kể 1 việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm của em thiếu khoan dung đối với bạn. 2. Làm bài b (SGK tr.25) 3. Chơi sắm vai Hoạt động 5: Cả lớp Mục tiờu: Hỡnh thành kĩ năng\ GV: Đánh giá, cho điểm. - Cho HS giải quyết tình huống (Bài tập SGK tr.26) TH: Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan. HS: Trình bày ý kiến cá nhân (có thể vào vai để giải quyết tình huống). GV: Nhận xét ý kiến học sinh. ( Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng ) Kết luận toàn bài: Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con người dễ dàng sống hoà nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín cá nhân trong xã hội. Khoan dung làm cho đời sống xã hội trở nên lành mạnh, tránh được bất đồng gây xung đột căng thẳng có hại cho cá nhân và xã hội. 5. Dặn dò - Bài tập d, điểm (tr.26 SGK). - Chuẩn bị bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá. - Kể và tìm đọc những câu truyện có liên quan dến lòng khoan dung - Tìm hiểu một số tiêu chí về gia đình văn hoá ở địa phương em * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - Một sự nhịn là chín sự lành. Ca dao Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng Danh ngôn: Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc. P. Gi-sta PHAÀN BOÅ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGDCD 7 CHUAN KTKN.doc