I/. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Học sinh hiểu trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
2/. Kĩ năng:
- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại cơ thể, danh dự, nhân phẩm.
- Không xâm hại đến người khác.
3/. Thái độ:
- Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
II/. Chuẩn bị:
1/. Giáo viên: - Bảng nhóm, bút dạ, nam châm.
- Những tình huống có liên quan trong học tập
2/. Học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, nam châm.
- Sắm vai “đến trung tâm tư vấn”.
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 29: Bài dạy: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Tiết : 29
Ngày soạn : Ngày dạy :
Bài dạy: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (tt)
I/. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
Học sinh hiểu trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
2/. Kĩ năng:
Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại cơ thể, danh dự, nhân phẩm.
Không xâm hại đến người khác.
3/. Thái độ:
Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
II/. Chuẩn bị:
1/. Giáo viên: - Bảng nhóm, bút dạ, nam châm.
- Những tình huống có liên quan trong học tập
2/. Học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, nam châm.
- Sắm vai “đến trung tâm tư vấn”.
III/. Tiến trình tiết dạy:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Em hãy nêu qui định của PL về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?
3/. Giảng bài mới:
a/. Giới thiệu chủ đề bài học:
Trách nhiệm của công dân đối với quyền được nhà nước bảo vệ và che chở về TM, SK, TT, DD và nhân phẩm ntn? Chúng ta tiếp tục bài học hôm nay.
b/. Tiến trình:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
17
Hoạt động 1: Hình thành ýthức, trách nhiệm của bản thân và khả năng nhận biết, ứng xử.
Gv treo tình huống bài tập b SGK.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm, nội dung:
Trong tình huống trên ai vi phạm pháp luật, vi phạm điều gì?
Theo em, Hải có thể có cách ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất?
Gv liệt kê cách ứng xử mà hs trả lời lên bảng.
Trong những cách giải quyết đó, theo em cách nào là đúng nhất? Vì sao?
Từ đó, chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về TM, SK, TT, DD và nhân phẩm?
Gv chốt lại, ghi bài.
Hs đọc tình huống.
Hs thảo luận nhóm.
Thời gian 4’
Cách thức: các nhóm cử thư kí nhóm ghi nội dung thống nhất lên bảng nhóm:
Tuấn vi phạm PL.
Vi phạm quyền được PL bảo hộ về TM, SK, TT của Hải.
Hs đọc các cách ứng xử trên bảng một lần.
Hs trả lời: Tuấn phải thật lòng hỏi rõ bạn Hải những điều mình nghi.
Hs trả lời: Tôn trọng quyền của người khác.
2/. Trách nhiệm của công dân
Chúng ta phải biết tự bảo vệ quyền của mình.
Tôn trọng quyền của người khác.
Phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của PL
8
Hoạt động 2: Làm bài tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, rèn luyện kĩ năng lập luận.
Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập c.
Gv chốt lại đáp án đúng => ghi điểm cho hs có bài làm tốt.
Hs đọc đề bài tập
Hs xác định yêu cầu bài tập.
Hs xung phong lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
13
Hoạt động 3: Củng cố
Gv tổ chức trò chơi “đến trung tâm tư vấn”.
Gv cho các nhóm thi, từ đó tìm ra nhóm nắm bài chắc nhất, lập luận tốt nhất.
Một nhóm lên diễn xuất, một trong các nhóm còn lại làm tổ “luật sư” trong cơ quan tư vấn PL. Khi kết thúc nhóm có tình huống đóng những công dân đến cơ quan tư vấn đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt để giúp họ giải quyết tình huống.
Gv tổ chức trò chơi tuần hoàn để nhóm nào cũng được làm công dân đến nhờ tư vấn và làm tổ luật sư.
Gv chốt lại, ghi điểm cho nhóm có tình huống hay, diễn xuất tốt, là “luật sư” giỏi nhất.
Hs các nhóm phân công sắm vai trong tình huống mà các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
Các nhóm thể hiện vai diễn.
4/. Dặn dò: (1’)
+ Về nhà ôn bài;
+ Làm các bài tập đ.
+ Xem trước bài 17, đọc trước tình huống SGK => soạn gợi ý a, b, c SGK.
IV/. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
File đính kèm:
- Tiet 29.doc