Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Chủ điểm tháng 9 truyền thống nhà trường

 I . Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh:

 - Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học míi

 - Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

- Tự giác ,quyết tâm cao trong học tập và biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể, hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ CBL trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

- Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động .

 II. Nội dung và hình thức hoạt động :

 A. Nội dung :

 

doc31 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Chủ điểm tháng 9 truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn nữ, đồng thời mời 1 số bạn nam lên tặng hoa cho các cô giáo, đại biểu và các bạn nữ. - Mời một vài cô giáo và HS nữ đáp lời và nói lời cám ơn. - Cả lớp hát bài: ‘Lớp chúng mình” * Văn nghệ xen kẻ. C. Nghe nói chuyện và hỏi đáp: - NDCT mời báo cáo viên nói chuyện: BCV có liên hệ đến truyền thống Đoàn của địa phương và của trường. - Trong quá trình nói chuyện. HS có thể đặt câu hỏi để biết thêm về tố chức Đoàn đồng thời để giao luu với BCV. * Văn nghệ xen kÏ. V. Kết thúc hoạt động: - Hát tập thể bài: “Nổi trống lên các bạn ơi!” - GVCN nhận xét. ----------------------------------------------------------------------- TIẾT 14: - GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN - CHUẨN BỊ THAM GIA SINH HOẠT 26/3 I . Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh : - Hiểu được những nết tiêu biểu về lịch sử truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Tự hào và tin yêu Đoàn, học tập và rèn luyện theo gương sáng các Đoàn viên - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hội trại 26/03 do trường tổ chức. - Sẵn sàng tham gia các phong trào của lớp, trường với tinh thần chuẩn bị cao. II. Nội dung và hình thức hoạt động : A. Nội dung : - Gương sáng những Đoàn viên ưu tú gắn với các trang sử đấu tranh của dân tộc, gương sáng Đoàn viên trong nhà trường. - Kế hoạch chuẩn bị các hoạt động như: dựng trại, VHVN -TDTT để tham gia buổi sinh hoạt chủ điểm. B. Hình thức hoạt động : - Thi kể chuyện gương sáng Đoàn viên (bằng cách bốc thăm). - Kế hoạch tham gia hội trại. III. Chuẩn bị hoạt động: A. Về phương tiện: - Sưu tầm, tập hợp các bài hát, bài thơ ... về gương sáng các Đoàn viên. - Những câu hỏi và đáp án. - Bản thông báo của nhà trường về nội quy, kế hoạch tổ chức hội trại. B. Về tổ chức: - GVCN thông báo về nội dung, chủ đề hoạt động và hình thức tiến hành. - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cho hoạt động. - Phân công HS đem các vật dụng để cắm trại. Phân công BGK, cử người phụ trách văn nghệ, phân công trang trí, mời đại biểu. - Đội thi: 3 người/ mỗi đội. IV. Tiến hành hoạt động: A. Khởi động: - Hát bài “ Cùng nhau ta đi lên”. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK. - Nêu hình thức, thể lệ cuộc thi. B. Cuộc thi: - NDCT mời các tổ xung phong lên bốc thăm để trả lời các câu hỏi: trình bày 1 bài hát, bài thơ, kể 1 câu chuyện, Nếu HS trả lời sai, các tổ khác có quyền trả lời thay. BGK cho điểm từng phần thi của các tổ. - Xen kẻ là các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét - Dặn dò chuẩn bị cho chủ điểm sau. ----------------------------------------------------------------------- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM I. HS tự đánh giá: 1. Qua các hoạt động của chủ điểm”Tiến bước lên Đoàn”, em nhận thức được gì về Đoàn? (Viết ngắn gọn). 2. Tham gia hoạt động chủ điểm, em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu II. Tổ đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu III. GVCN đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THÁNG 03 Stt Họ và Tên HS xếp loại Tổ xếp loại GVCN xếp loại Ghi chú 01 Nguyễn Thị Diệu Aùi 02 Nguyễn Thị Ngọc Bích 03 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 04 Trương Thị Lệ Giang 05 Nguyễn Thị Hoa 06 Lê Thị Hồng 07 Trần Thị Phương Liên 08 Ngô Thị Aùnh Nhi 09 Lê Thị Hoài Nhi 10 Lê Thuỵ Thuỳ Nhung 11 Trần Thị Ngọc Thắm 12 Lê Thị Phương Thanh 13 Lê Phương Thảo 14 Trương Thị Lệ Thu 15 Đào Thị Thu Thuỷ 16 Trương Thị Minh Thư 17 Hồ Nguyễn Ngọc Thư 18 Đặng Thị Kim Thoa 19 Ngô Thị Đoan Trang 20 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 21 Phùng Diễm Trinh 22 Trần Bạch Yến Trinh 23 Huỳnh Thị Thanh Tuyền 24 Nguyễn Đức Anh 25 Võ Đình Bảo 26 Nguyễn Quốc Dũng 27 Nguyễn Thảo Hiền 28 Đoàn Trọng Hiếu 29 Phan Quốc Kỳ 30 Trương Việt Nam 31 Hồ Đại Nghĩa 32 Nguyễn Mặc Nhân 33 Trương Minh Nhật 34 Trần Vũ Phong 35 Nguyễn Thanh Phúc 36 Lê Quý 37 Ngô Nhật Tân 38 Hoàng Minh Quốc Thái 39 Nguyễn Viết Ngọc Thảo 40 Đoàn Linh Thiện 41 Dương Đức Quốc Vũ 42 Hồ Ngọc Vũ --------------------------------------------------------------------- So¹n ngµy 5/4/09 Chủ điểm tháng 4 : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. TIẾT 15: - HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU - BẠN BIẾT GÌ VỀ UNESCO? I. Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh: - Hiểu 1 vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm: tệ nạn ma túy, mối trường, dân số và đói nghèo. - Hiểu được mục đích, chức năng và cơ cấu tổ chức của UNESCO. - Có kĩ năng thu nhận những thông tin về những vấn đề đó. - Ủng hộ và quan tâm đối với những việc, hoạt động vì sự phát triển của mổi quốc gia và cộng đồng quốc tế. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: - Vài vấn đề chủ yếu màø nhân loại đang quan tâm. - Xác định trách nhiệm của người HS,. - Mục đích hoạt động của UNESCO, chức năng vá cơ cấu tổ chức của UNESCO. 2. Hình thức hoạt động: - Thi tìm hiểu về một vài vấn đề về môi trường, ma tuý, dân số. - Thi tìm hiểu về UNESCO (hái hoa dân chủ ) - Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động; 1. Về phương tiện: - Tư liệu, sách báo, tranh ảnh...phản ánh vấn đề này. - Tài liệu về UNESCO. - Sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO. - Giấy vẽ, bút màu, cây để gài câu hỏi. - Vài tiết mục văn nghệ. 2. Về tổ chức: - Nêu yêu cầu cuộc thi. - HS biên tập thành bộ sưu tập. - Phối hợp GV dạy GDCD và lịch sử để xây dựng cơ cấu của tổ chức UNESCO. - Câu hỏi: + UNESCO thành lập vào ngày tháng năm nào + Vì sao có sự ra đời của tổ chức này? + Mục đích của UNESCO? Chức năng của nó ? + Cơ cấu tổ chức của UNESCO? + VN kết nạp vào UNESCO vào năm nào? ................ - Bầu BGK: - DCT: - Trang trí: IV. Tiến hành hoạt động: 1. Thi tìm hiểu: - GVCN nêu vài vấn đề gợi mở. - NDCT nêu câu hỏi. - Các đội giành quyền trả lời. - BGK cho điểm, TK tổng kết sau 9 câu hỏi. - Xen kẽ văn nghệ. 2. Thi hái hoa dân chủ: - Mỗi đội củ một người tham gia hái hoa dân chủ, đọc to câu hỏi rồi trả lời. BGK nhận xét, cho điểm. - TK công bố kết quả cuộc thi. - Xen kẽ văn nghệ. - Tổng kết 2 phần thi, công bố đội thắng cuộc. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét. - Dặn dò, chuẩn bị cho tiết sau. ----------------------------------------------------------------------- TIẾT 16 : - 30-4 - NGÀY LỊCH SỬ ĐÁNG GHI NHỚ. - HỘI VUI HỌC TẬP. I . Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh : - Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tếcủa ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thồng nhất đất nước. - Rèn luyện kỉ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể. - Nâng cao tinh thành trách nhiệm học tập, củng cố kiến thức để giànhkết quảa cao nhất cuối năm. - Có phương phát học tập thích hợp, có kỉ năng huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể. - Tự hào, phấn khởi tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/04. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: - Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày 30/04. - Những diển biến chính của chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày góp phần hoàn toàn miền Nam 30/04/1975. - Kiến thức về các môn học. - Kiến thức liên hệ thực tế. 2. Hình thức hoạt động: - Phát biểu cảm tưởng, nêu nhận thức của bản thân về ngày 30/04. - Thi tiếp søc1 đồng đội. - Vui văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động; 1. Về phương tiện: - Tư liệu, sách báo, tranh ảnh, tài liệu...nói về ngày 30/04. - Viết cảm nghĩ về ngày 30/04. - Hệ thống câu hỏi ôn tập các môn chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. - Chương trình văn nghệ 2. Về tổ chức: - GVCN phát động viết cảm nghĩ về ngày 30/04. - Mổi tổ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ. - Đề nghị các GVBM ra câu hỏi và lựa chọn câu hỏi. - Phổ biến nội dung ôn tập. - Bầu BGK: - Mời các GVBM làm cố vấn. - Thư ký: - DCT: IV. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: hát bài “Bốn phương trời”. 2. GIới thiệu chương trình . 3. GIới thiệuBGK và TK. 4. Tiến hành thi : a. Phát biểu cảm tưởng. - Các đội bốc thăm và cử đại diện phát biểu cảm nghĩ về ngày 30/04. b. Hội vui học tập: - BGK điều hành cuộc thi tiếp sức: + 4 tổ là 4 đội thi, mỗi đội 3 người. BGK bốc thăm và đọc to câu hỏi. Các đội chuẩn bị 2 phút. Hết thời gian đội nào giành quyền trả lời. Các thành viên chú ý để tiếp sức cho đồng đội nếu đồng đội tr¶ lời chưa đủ. Các đội khác có quyền bổ sung nếu đội đầu tiên chưa trả lời chính xác. Tiếp tục cuộc thi cho đến hết thời gian của hoạt động. - Thư ký công bố điểm. - Sau các phần thi là các tiết mục văn nghệ. - Công bố kết quả. V. Kết thúc hoạt động: - Trao giải. - GVCN nhận xét. - Dặn dò, chuẩn bị cho chủ điểm sau. * * * * * ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM I. HS tự đánh giá: 1. Qua các hoạt động em đã tham gia, em thu hoạch được những gì? 2. Em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu II. Tổ đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu III. GVCN đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDNGLL 6.doc
Giáo án liên quan