Giáo án giáo dục công dân Lớp 11 - Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2011-2012

Câu 3. Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào?

a. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

b. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

c. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

d. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 4. Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là:

a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất b. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật

c. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin d. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí

Câu 5. Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?

a. Cần thiết b. Quan trọng

c. Then chốt d. Chủ đạo

Câu 6. Để công nghiệp hóa- hiện đại hóa, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta là phát triển lên thành cơ cấu hiện đại.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giáo dục công dân Lớp 11 - Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bảo vệ quyền lợi chính đáng của chính mình và người khác.(0.25) Câu 3. (3 điểm)Vận dụng quan hệ cung cầu - Nhà nước: Điều tiết các trường hợp cung - cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp.(1đ) - Người sản xuất kinh doanh: Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất - kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung - cầu.(1đ) - Người tiêu dùng: Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung - cầu để có lợi.(1đ) Đề THI HỌC KÌ 1 môn GDCD 11 - Đề số 2 1- Hành vi nào sau đây là hiện tượng của cạnh tranh? a/ Ganh đua. b/ Giành giật. c/ Đấu tranh. d/ Cả 3 ý trên. 2- Hãy đánh giá quan điểm sau: “ Hiện tượng cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa có thể xóa bỏ được”. a/ Đúng. b/ Sai. c/ Một ý kiến khác. 3- Điền vào chỗ trống một trong những từ sau đây mà em cho là đúng nhất. “ Mục đích cạnh tranh là các chủ thể KT cố chiếm được trong SX, kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu nhiều lợi ích. a/ Lợi nhuận cao. b/ Chi phí SX thấp. c/ Điều kiện thuận lợi. d/ Tất cả đều sai. 4- Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất? a/ Cạnh tranh kinh tế. b/ Cạnh tranh trong công tác đối ngoại. c/ Cạnh tranh chính trị. d/ Cạnh tranh trong học tập. 5- Ý kiến đúng nhất về nguyên nhân ra đời và phát triển của cạnh tranh. I- Tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau (tư hữu). II- Môi trường SX-KD khác nhau III- Điều kiện SX và lợi ích khác nhau. IV- Kết quả SX-KD khác nhau. a/ I, II b/ III, IV c/ I, III d/ II, IV 6- Muc đích cuối cùng của cạnh tranh là: a/ Điều kiện thuận lợi trong SX-KD. b/ Lợi nhuận. c/ Chi phí thấp và tránh rủi ro. d/ Một mục đích khác. 7- Hàng hóa đem bán ít, người mua nhiều sẽ xảy ra loại cạnh tranh : a/ Giữa người bán với nhau. b/ Giữa người bán với người mua. c/ Giữa người mua với nhau. d/ Tất cả đều sai. 8- Nhiều người bán cùng loại hàng hóa, người mua ít sẽ xảy ra loại cạnh tranh: a/ Giữa người bán với nhau. b/ Giữa người bán với người mua. c/ Giữa người mua với nhau. d/ Tất cả đều sai. 9- Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong các ngành SX khác nhau sẽ xảy ra loại cạnh tranh: a/ Trong nước với nước ngoài. b/ Trong nội bộ ngành. c/ Giữa các ngành. d/ Tất cả đều sai. 10- Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng sẽ xảy ra loại cạnh tranh: a/ Trong nước với nước ngoài. b/ Trong nội bộ ngành. c/ Giữa các ngành. d/ Tất cả đều sai. 11- Biểu hiện nào sau đây thể hiện vai trò động lực KT của cạnh tranh? a/ Phân hóa giàu – nghèo giữa những người SX. b/ Điều tiết SX và lưu thông hàng hóa. c/ Thu hút khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn. d/ Khai thác tối đa mọi nguồn lực. 12- Kích thích LLSX, KH-KT phát triển và năng suất lao động tăng cao là: a/ Vai trò động lực KT của cạnh tranh. b/ Tác động của qui luật giá trị. c/ Cả a, b đều đúng. d/ Cả a, b đều sai. 13- Biểu hiện nào không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh. a/ Khai thác tối đa tài nguyên để có nguồn lực dồi dào. b/ Áp dụng thành tựu KH-KT vào SX để tăng năng suất. c/ Hợp lý hóa SX để tiết kiệm nguyên vật liệu. d/ Tăng cường quảng cáo để tăng lượng hàng tiêu thụ. 14- Số lượng cầu phụ thuộc yếu tố nào chủ yếu nhất sau đây a/ Giá cả. b/ Thị hiếu c/ Tâm lý. d/ Thu nhập. 15- Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả và xác định. a/ Khả năng. b/ Thu nhập. c/ Tiêu dùng. d/ Tấ cả đều sai. 16- Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hóa vận động theo chiều hướng . . a/ Tỉ lệ thuận. b/ Tỉ lệ nghịch. c/ Bằng nhau. d/ Một chiều hướng khác. 17- Mối quan hệ giữa số lượng cầu và thu nhập vận động theo chiều hướng . . a/ Tỉ lệ thuận. b/ Tỉ lệ nghịch. c/ Bằng nhau. d/ Một chiều hướng khác. 18- Số lượng cung phụ thuộc vào yếu tố nào là trọng tâm? a/ Khả năng SX. b/ Số lượng, chất lượng nguồn lực. c/ Các yếu tố SX. d/ Mức giá. 19- Mối quan hệ giữa số lượng cung và giá cả vận động theo chiều hướng . . a/ Tỉ lệ thuận. b/ Tỉ lệ nghịch. c/ Bằng nhau. d/ Một chiều hướng khác. 20- Quan hệ cung – cầu mang tính: a/ Tồn tại và hoạt động khách quan. b/ Độc lập với ý chí con người. c/ Diễn ra thường xuyên trên thị trường. d/ Tất cả đều đúng. 21- Có lợi cho người tiêu dùng khi: a/ Cung = cầu. b/ Cung < cầu. c/ Cung > cầu. d/ Tấ cả đều sai. 22- Có lợi cho người SX khi: a/ Cung = cầu. b/ Cung < cầu. c/ Cung > cầu. d/ Tấ cả đều sai. 23- Trường hợp nào thì giá cả cao hơn gía trị hàng hóa? a/ Cung = cầu. b/ Cung < cầu. c/ Cung > cầu. d/ Tấ cả đều sai. 24-Trường hợp nào thì giá cả thấp hơn gía trị hàng hóa? a/ Cung = cầu. b/ Cung < cầu. c/ Cung > cầu. d/ Tấ cả đều sai. 25- Quan điểm nào sau đây đúng: a/ Việc trao đổi hàng hóa theo giá trị là nguyên tắc hợp lý. b/ Việc trao đổi hàng hóa theo giá trị là qui luật của sự thăng bằng các hàng hóa. c/ Cả a, b đều đúng. d/ Cả a, b đều sai. 26- Khi VN gia nhập WTO thì việc nắm vững cung – cầu trong SX và lưu thông hàng hóa là: a/ Rất cần thiết. b/ Bình thường. c/ Không cần thiết. d/ Một ý kiến khác. 27- Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì mối quan hệ cung – cầu và việc làm sẽ diễn ra: a/ Thuận lợi. b/ Khó khăn. c/ Vừa thuận lợi, vừa khó khăn. d/ Không có gì đáng kể. 28- Đến nay nhân loại đã trãi qua mấy cuộc khoa học – kỹ thuật? a/ 1. b/ 2. c/ 3. d/ 4. 29- Tại sao nước ta lại chọn mô hình gắn CNH với HĐH? a/ Để thu hẹp khoảng cách lạc hậu về kinh tế. b/ Để thu hẹp khoảng cách lạc hậu về kinh tế – công nghệ. c/ Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. d/ Tất cả đều đúng. 30- Công việc phải làm của CNH – HĐH là : a/ Chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SX – KD. b/ Chuyển đổi căn bản, toàn diện các dịch vụ. c/ Chuyển đổi căn bản, toàn diện về KT – XH. d/ Tất cả đều đúng. 31- Để thực hiện đựợc nội dung cơ bản của CNH – HĐH cân phải: a/ Chuyển từ sử dụng LĐ thủ công sang công nghệ tiên tiến hiện đại. b/ Dựa trên sự phát triển công nghiệp và khoa học – công nghệ tiến bộ. c/ Tạo ra năng suất lao động cao. d/ Tất cả đều đúng. 32- Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật được thực hiện theo nhiều cách. Cách nào là quan trọng. a/ Tạo dựng từ trong nước. b/ Nhận chuyển giao kỹ thuật – công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến. c/ Mời chuyên gia nước ngoài. d/ Tất cả đều sai. 33- Quan điểm nào đúng khi nói cách tạo dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật từ trong nước. a/ Cơ bản và lâu dài. b/ Không cần thiết. c/ Vấn đề lâu dài. 34- Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước có ý nghĩa đối với yếu tố nào sau đây? a/ Lực lượng sản xuất. b/ Quan hệ sản xuất. c/ Cả hai đều đúng. d/ Cả hai đều sai. 35- Những yêu cầu nào sau đây nói lên tính tất yếu khách quan phải CNH – HĐH là quyết định nhất. a/ Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH. b/ Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật – công nghệ của nước ta với các nước khu vực và thế giới. c/ Tạo ra năng suất lao động đảm bảo sự tồn tại và phát triển của XH. d/ Tất cả các yêu cầu trên. 36- Thực hiện tốt nội dung công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì sẽ có : a/ Tác dụng to lớn. b/ Tác dụng tạm thời ổn định. c/ Tác dụng bước đầu có ảnh hưởng. d/ Cả 3 ý trên. 37- Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến CNH – HĐH ? a/ Cơ chế, chính sách. b/ Dân số. c/ Tài nguyên – môi trường. d/ Cả 3 ý trên. 38- CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH vì: a/ Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH. b/ Tác dụng toàn diện to lớn của CNH – HĐH. c/ Ý nghĩa quyết định của CNH – HĐH. d/ Cả 3 ý trên. 39- Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước là: a/ Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết, khách quan của CNH – HĐH. b/ Nhận thức được tác dụng to lớn của CNH – HĐH. c/ Nhận thức đây là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH. d/ Cả 3 ý trên. 40- Cốt lõi của cơ cấu kinh tế là: a/ Cơ cấu vùng kinh tế. b/ Cơ cấu thành phần kinh tế. c/ Cơ cấu ngành kinh tế. d/ Cơ cấu lao động. 41- Để CNH – HĐH, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta là phát triển lên thành cơ cấu hiện đại. a/ Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ. b/ Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp. c/ Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp. d/ Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ. 42- “ Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 43- “ Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 44- “ Tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 45- “ Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.” của chủ nghĩa xã hội.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 46- “ Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 47- “ Tạo ra năng suất lao động xã hội cao, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.” là một trong những thể hiện của CNH – HĐH. a/ Tính tất yếu khách quan. b/ Tác dụng to lớn và toàn diện. c/ Một ý kiến khác. 48- “ CNH – HĐH là sự nghiệp của toàn dân.” a/ Đúng. b/ Sai. 49- “ Để CNH – HĐH, cần kết hợp nội lực với ngoại lực thành năng lực tổng hợp.” a/ Đúng. b/ Sai. 50- “ Con đường CNH – HĐH có thể rút ngắn thời gian: Vừa tuần tự, vừa nhảy vọt.” a/ Đúng. b/ Sai.

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KI 1 GDCD 11.doc
Giáo án liên quan