Tiết 1:
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Tiết 2:
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
3.Về thái độ:
-Ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
-Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 12 và 13, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đó là cơ sở của sự bành đẳng về văn hóa và dự đoàn kết thống nhất từng dân tộc.
-Các dân tộc ở VN bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, được Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
Hs ghi bài vào vở.
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
Hs nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thảo luận.
Hs nhận xét.
Hs nghe, ghi bài vào vở.
Hoạt động 4: Cá nhân và cả lớp.
Hs trả lời cá nhân, các học sinh khác bổ sung.
Hs trả lời cá nhân, các học sinh khác bổ sung.
Hs trả lời cá nhân, các học sinh khác bổ sung.
Hs ghi bài vàơ vở.
TIẾT 1
1.Bình đẳng giữa các dân tộc.
a.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b.Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều có quyền bình đẳng về chính trị
-Điều 54, Hiến pháp 1992 đã quy định.
-Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan Nhà nước.
*Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về kinh tế.
Hiện nay giữa các dân tộc còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển, để tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tiến kịp trình độ chung của cả nước, Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Các dân tộc VN đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
-Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. Đó là cơ sở của sự bành đẳng về văn hóa và dự đoàn kết thống nhất từng dân tộc.
-Các dân tộc ở VN bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, được Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c.Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng , đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
d.Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
*Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
6’
18’
5’
7’
TIẾT 2
Hoạt động 2: Vấn đáp, thuyết trình.
Hãy kể một số tôn giáo ở nước ta? Tôn giáo nào chiếm đa số?
Thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Gv nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Gv giao câu hỏi cho các nhóm:
+Nhóm 1: Thê nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Lấy ví dụ?
+Nhóm 2: Nêu nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
+Nhóm 3: Các cơ sở tôn giáo là gì? Lấy ví dụ?
Gv nhận xét, kết luận các nội dung.
Hoạt động 3: Vấn đáp, thuyết trình.
Gv hỏi.
Nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Gv nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 4: Thuyết trình, đàm thoại.
Gv nêu câu hỏi:
Nêu những chính sách của Đảng và Nhà nước ta về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Gv nhận xét, kết luận.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
Hs trả lời cá nhân, Hs khác bổ sung.
Hs dựa vào SGK trả lời cá nhân, hs khác bổ sung.
HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Hs các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày.
+Nhóm 1: Các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
+Nhóm 2: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+Nhóm 3: Là những nơi hành lễ, thực hiện các lễ nghi của tôn giáo.Ví dụ: chùa chiền, nhà thờ Thiên chúa, Tin lành, Cao đài
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp.
HS thảo luận trả lời cá nhân.
HS thảo luận trả lời cá nhân.
Hs ghi bài.
Hoạt động 4: Cá nhân và cả lớp.
Hs dựa vào SGK trả lời.
Hs ghi bào vào vở.
TIẾT 2
2.Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a.Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
b.Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
*Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
*Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
c.Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đát nước.
d.Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
-Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
-Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
-Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo.
-Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo; lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia.
Hoạt động : Củng cố.
Tiết 1: (3’)
Dùng Sơ đồ về Quyền bình đẳng giữa các dân tộc để củng cố kiến thức
Tiết 2: (3’)
Dùng Sơ đồ về Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo để củng cố kiến thức
4.Dặn dò, bài tập về nhà:
Tiết 1:
Làm bài tập 1,,3 ( phần dân tộc), bài 2, 4 trong SGK
Đọc trước phần 2: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Tiết 2:
Làm bài tập 1,3 (phần tôn giáo), bài 5, 6 trong SGK
Đọc trước bài 6, phần 1a: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
KHÁI NIỆM
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
NỘI DUNG
* Các dân tộc ở Việt Nam đều có quyền bình đẳng về chính trị
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
Ý NGHĨA
CHÍNH SÁCH
Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng , đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
*Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
Số liệu về đại biểu trong QH : (sgk tr. 52)
QH khóa II 1960-1964
60/362
16,5%
QH khóa V 1975-1976
71/424
16,7%
QH khóa X 1997-2002
78/450
17,3%
QH khóa XI 2002-2007
86/498
17,3%
QH khóa XII 2007-2011
87/493
17,6%
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO
KHÁI NIỆM
NỘI DUNG
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa được pháp luật bảo hộ.
*Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
*Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO
Ý NGHĨA
CHÍNH SÁCH
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đát nước.
-Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
-Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
-Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo.
-Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo; lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh
File đính kèm:
- bai 5.doc