Giáo án Giáo dục công dân - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

a. Lĩnh vực kinh tế:

-Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối với tư liệu sản xuất

- Làm chủ quá trình quản lý sản xuất và phân phối xã hội

b. Trên lĩnh vực chính trị

Mọi quyền lực thuộc về nhân dân: biểu hiện:

- Ứng cử, bầu cử vào cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội

-Quyền kiến nghị

-Tự do ngôn luận, báo chí, thông tin

-Giám sát, tố cáo, khiếu nại

c. Trên lĩnh vực văn hóa:

- Làm chủ bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa:

- Biểu hiện:

 + Quyền tham gia đời sống văn hóa văn nghệ

 + Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, nghệ thuật

 + Quyền sáng tác, phê bình văn hóa, nghệ thuật

3. Những hình thức cơ bản của dân chủ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 NỀN DÂN CHỦ Xà HỘI CHỦ NGHĨA b) Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Mang bản chất của giai cấp công nhân - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động - Dân chủ XHCN gắn với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương 2. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM a. Lĩnh vực kinh tế: -Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối với tư liệu sản xuất - Làm chủ quá trình quản lý sản xuất và phân phối xã hội b. Trên lĩnh vực chính trị Mọi quyền lực thuộc về nhân dân: biểu hiện: - Ứng cử, bầu cử vào cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội -Quyền kiến nghị -Tự do ngôn luận, báo chí, thông tin -Giám sát, tố cáo, khiếu nại c. Trên lĩnh vực văn hóa: - Làm chủ bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa: - Biểu hiện: + Quyền tham gia đời sống văn hóa văn nghệ + Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, nghệ thuật + Quyền sáng tác, phê bình văn hóa, nghệ thuật 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ Dân chủ trực tiếp - Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dânthảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, nhà nước. - Hình thức Phổ biến +Trưng cầu dân ý trong phạm vi cả nước +Bầu cử quốc hộ và hội đồng nhân dân các cấp +Thực hiện sáng kiến pháp luật( sửa đổi, bổ sung) +Nhân dân tự quản, xây dựng quy ước...phù hợp PL b. Dân chủ gián tiếp -Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để Nhân dân bầu ra Người đại diện thay măt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, nhà nước. Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp Giống nhau Thể hiện quyền lực của nhân dân. Thể hiện quyền lực của nhân dân Khác nhau -tham gia trực tiếp vào công việc của cộng đồng,nhà nước. -mang tính quần chúng rộng rãi. -phụ thuộc vào trình độ nhân dân. -dân thực hiện quyền làm chủ thông qua cơ quan, qua người đại diện. -nguyện vọng của dân phản ánh gián tiếp. -phụ thuộc khả năng người đại diện. Bài 13 2. Chính sách khoa học và công nghệ a) Chính sách khoa học và công nghệ, vị trí của nó. Chính sách khoa học và công nghệ: là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển khoa học và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vị trí : Đảng ta xác định : khoa học và công nghệ là “quốc sách hàng đầu”, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước b) Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ -Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra, cung cấp các luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. -Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. -Nâng cao trình độ quản lý, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ. c) Phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ - Đổi mới tổ chức, quản lý KH và CN +Nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lý luận. +Muốn vậy, nhà nước tăng đầu tư vào ngân sách và huy động các nguồn lực khác để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, hiện đại. - Tạo thị trường cho KH và CN + Tạo một môi trường cạnh tranh bình đẳng. + Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, đổi mới công nghệ, + Hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật và sở hữu trí tuệ, + Có chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc. -Phát triển tiềm lực KH và CN +Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học. +Đẩy mạnh tốc độ gửi cán bộ đi đào tạo ở các nước có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến. +Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ... -Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm + Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội. + Ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển mạnh mẽ một số công nghệ cao như CNTT, CNSH... + Thực hiện đầu tư có trọng điểm, tránh đầu tư tràn lan, kém hiệu quả... 3. Chính sách văn hóa. Vaên hoaù laø toaøn boä nhöõng giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn do con ngöôøi saùng taïo ra trong lòch söû. a) Vai trò cña v¨n hãa: -V¨n ho¸ võa lµ nÒn t¶ng tinh thÇn cña x· héi, võa lµ môc tiªu, võa lµ ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triÓn KT - XH. - V¨n hãa kh¬i dËy tiÒm n¨ng ph¸t huy søc s¸ng t¹o cña con ngêi. b) NhiÖm vô cña v¨n ho¸: - X©y dùng nÒn v¨n ho¸ tiªn tiÕn, ®ậm ®µ b¶n s¾c d©n téc. - Xaây döïng con ngöôøi Vieät Nam phaùt trieån toaøn dieän veà chính trò, tö töôûng,trí tueä, ñaïo ñöùc, theå chaát, naêng löïc saùng taïo. c) Ph¬ng híng c¬ b¶n ®Ó x©y nÒn v¨n ho¸ tiªn tiÕn, ®ậm ®µ b¶n s¾c d©n téc . - Laøm cho chuû nghóa Maùc – Leâ nin vaø tö töôûng Hoà Chí Minh giöõ vai troø chuû ñaïo trong ñôøi soáng tinh thaàn cuûa nhaân daân. - Keá thöøa, phaùt huy nhöõng di saûn vaø truyeàn thoáng vaên hoaù cuûa daân toäc. - Tieáp thu tinh hoa vaên hoaù cuûa nhaân loaïi. 4. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n ®èi víi chÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n ho¸. - Tin tëng vµ chÊp hµnh ®óng chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch cña §¶ng Vµ Nhµ níc vÒ gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n hãa. - Thêng xuyªn n©ng cao tr×nh ®é häc vÊn, coi träng viÖc tiÕp thu tinh hoa v¨n hãa nh©n lo¹i. - Ra søc trau dåi phÈm chÊt ®¹o ®øc, chiÕm lÜnh kiÕn thøc khoa häc kÜ thuËt hiÖn ®¹i. - Cã quan hÖ tèt ®Ñp víi mäi ngêi xung quanh, biÕt phª ph¸n nh÷ng thãi h, tËt xÊu trong x· héi. Bài 14 Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh a.Vai trò của quốc phòng và an ninh - Quốc phòng và an ninh có vai trò trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh - Xây dựng nền quốc phòng toàn dân & an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện. - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân & chế độ XHCN. - Duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội. - Góp phần giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn chặn, đẩy lùi & làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. - Coi trọng nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị nội bộ. =>Tóm lại: bảo vệ Tổ quốc có nội dung rất rộng, toàn diện. Đó là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước & của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân & Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng & an ninh -Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng -Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh -Kết hợp kinh tế-xã hội với an ninh & quốc phòng Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng & Nhà nước. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. - Chấp hành pháp luật về quốc phòng & an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng & an ninh tại nơi cư trú.

File đính kèm:

  • docBai ghi tu bai 10 den bai 14.doc
Giáo án liên quan