A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được nội và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật. 3. Thái độ: HS biết tự nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận, khi nói viết phải tuân theo các quy định của pháp luật.
B. Phương pháp:
- Tổ chức trò chơi.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8; HP 1992
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv nêu điều 69, HP 1992 sau đó dẫn dắt vào bài.
2 Triển khai bài:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 27 - Bài 19: Quyền Tự Do Ngôn Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy : / / 2010
Tiết 27: Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được nội và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật. 3. Thái độ: HS biết tự nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận, khi nói viết phải tuân theo các quy định của pháp luật.
B. Phương pháp:
- Tổ chức trò chơi.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8; HP 1992
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv nêu điều 69, HP 1992 sau đó dẫn dắt vào bài.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ.
Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ.
Gv: Yêu cầu Hs xác định những việc thể hiện quyền tự do ngôn luận.
HS: Trả lời, bổ sung, Gv chốt lại
* HĐ2:( 12 phút) HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
Gv: Theo em ngôn luận là gì?.
Gv: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?.
Gv: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?.
Gv: Học sinh có quyền tự do ngôn luận không?. Cho ví dụ.
Gv: Hãy kể những hành vi thể hiện tự do ngôn luận đúng PL và trái pháp luật?.
Gv: Vì sao nói tự do ngôn luận nhưng phải theo qui định của pháp luật?.
Gv: Muốn sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận, CD cần phải làm gì?.
(Cần học tập, nâng cao kiến thức, nắm vững PL, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước).
Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ.
Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm gì để bảo đảm cho Cd thực hiện quyền tự do ngôn luận?.
* HĐ3: Luyện tập( 8 phút)
Gv: Gọi Hs đọc phần tư liệu tham khảo sgk/54.
Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk/54.
Làm các bài tập ở sbt và sách những tình huống GDCD 8.
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Quyền tự do ngôn luận:
Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
2. Sử dụng quyền tự do ngôn luận:
- Tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- Được thông tin.
- Thảo luận trong các cuộc họp.
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, HĐND.
- Góp ý vào các dự thảo luật, cương lĩnh...
=> Mọi công dân đều có quyền tự do ngôn luận nhưng phải theo quy định của PL.
+ Tránh lợi dụng tự do ngôn luận để phát biểu sai, vu khống, xuyên tạc sự thật,phá hoại, chống lại lợi ích của nhà nước và nhân dân.
+ Phát huy quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, xã hội ngày một tốt hơn.
3. Trách nhiệm của nhà nước:
- Tạo điều kiện và động viên mọi người thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận.
- Kịp thời xử lí những trường hợp vi phạm quyền tự do ngôn luận
III. Luyện tập:
IV. Củng cố: ( 4’)
Quyền tự do ngôn luận là gì?.
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?.
V. Dặn dò: ( 2’)
- Học bài.
- Làm các bài tậph còn lai ở SGK.
- Thường xuyên thực hành quyền tự do ngôn luận.
- Xem trước nội dung bài 20 để giờ sau học.
File đính kèm:
- TIET 27.doc