Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình cảm, tâm lý đến các quan điểm và các học thuyết về chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 8: tồn tại xã hội và ý thức xã hội ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10BÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI( tiết 2) GV: Đặng Văn Doanh Kiểm tra bài cũ: Em hãy hoàn chỉnh sơ đồ về tồn tại xã hội?TỒN TẠI XÃ HỘIBÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI( tiết 2)2. Ý thức xã hội a. Ý thức xã hội là gì? b. Hai cấp độ của ý thức xã hội a. Ý thức xã hội là gì?Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình cảm, tâm lý đến các quan điểm và các học thuyết về chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học...Ví dụ 1:Hiện nay sự phát triển của mọi hoạt động trong tất cả các lĩnh vực mọi người, toàn xã hội đều mong muốn di chuyển một cáh dễ dàng, nhanh chóng và an toàn tuy nhiên hiện nay tình trạng tắc nghẽn giao thông thường xuyên xảy ra gây nên sự lo lắng cho toàn xã hội. Trước yêu cầu đó luật giao thông ra đời.Ví dụ 2: tình trạng ô nhiễm môi trường dẫn tới sự ra đời của luật môi trườngb. Hai cấp độ của ý thức xã hộiChúng ta xét một số ví dụ sau:Trời sinh voi, trời sinh cỏ.Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Trung quân ái quốc.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.Tam tòng tứ đứcLấy dân làm gốcVua xử thần tử, thần bất tử bấtPhân tích các ví dụ trên chúng ta thấy rằng đó là những quan niệm, quan điểm của ý thức xã hội nói trên đều xuất phát từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội với những phương thức và mức độ khác nhau. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.Tâm lý xã hộiLà toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của con người, được hình thành một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hằng ngày, chưa khái quát thành lý luận.Ví dụ: Các quan niệm:Trời sinh voi, trời sinh cỏ.Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.Ăn quả nhớ kẻ trồng câyNuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.Uống trà là một thói quen lâu đời của người Việt.Hệ tư tưởngLà toàn bộ những quan niệm, quan điểm đã được hệ thống hóa thành lý luận, học thuyết về đạo đức, chính trị, pháp quyềnđược hình thành một cách tự giác do các nhà tư tưởng của các giai cấp nhất định xây dựng, nhằm phản ánh và bảo vệ lợi ích giai cấp của họ.Ví dụ: Tam tòng tứ đức Lấy dân làm gốc Vua xử thần tử, thần bất tử bất Trung quân ái quốcHệ tư tưởng trong xã hội luôn luôn mang tính giai cấp.CXNTCHNLPKTBCNCSCNHệ tư tưởngcủagiai cấpchủ nôphản ánhvà Bảo vệ lợi ích củaGiai cấpChủ nôHệ tư tưởngcủagiai cấp phong kiếnphản ánhvà bảo vệlợi ích của giai cấpphong kiếnHệ tư tưởngcủa giai cấptư sảnphản ánhvà bảo vệlợi ích của giai cấpTư sảnHệ tư tưởngcủa giai cấpcông nhânvhản ánhVà bảo vệlợi ích củagiai cấp công nhân và toàn nhân dânlao động.Kết luậnNhư vậy, so với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội một cách sâu sắc hơn, có khả năng vạch ra bản chất của các mội quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội. Thông thường, hệ tư tưởng của các giai cấp cách mạng có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ lỗ thời, xây dựng xã hội mới, tiến bộ hơn là hệ tư tưởng khoa học. Ngược lại, hệ tư tưởng gắn với các giai cấp đã lỗ, phản động đang cố duy trì quyền lợi ích kỷ của chúng là hệ tư tưởng không khoa học.Bài tập củng cố: Em hãy so sánh các cấp độ của ý thức?So sánh các cấp độ của ý thức xã hộiCác cấp độNguồn gốcBản chất Đặc điểm hình thànhVí dụ
File đính kèm:
- BAI 8- LOP 10- dang van doanh.ppt