A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?
2, Về kĩ năng
- Giúp HS biết tự đáng giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3. Về thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.
- Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp 7A1: ; 7A2: . ; 7A3: .; 7A4 .; 7A5: .; 7A6: .
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
GV kể một câu chuyện về Bác Hồ: Chiếc nhà sàn đơn sơ cũng là nơi ở, nơi họp bộ chính trị, đôi dép cao su, bộ quần áo kaki đã bạc màu Từ đó, GV hỏi Hs suy nghĩ gì về Bác qua câu chuyện đã học.
72 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Đồng Rùm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
? Thế nào là Di sản văn hoá.
? Để bảo vệ di sản văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì.
? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì.
? Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
? Phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan.
? Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
HĐND xã phường, thị trấn do nhân dân xã, phường, thị trấn do cơ quan nào bầu ra.
? HĐND và UBND xã, phường thị trấn là cơ quan nhà nước cấp nào.
? HĐND xã, phường, thị trấn do ai bầu ra và chịu trách nhiệm gì?
? UBND do tổ chức nào bầu ra có nhiệm vụ gì.
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (phường, thị xã).
I. Nội dung ôn luyện
1. Sống và làm việc có kế hoạch
2.Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em
* Bổn phận của trẻ em
+Trong gia đình :
+ Ngoài xã hội
* Trách nhiệm của nhà nước
* Trách nhiệm của gia đình
3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Khái niệm
- Vai trò
- Trách nhiệm
4. Bảo vệ di sản văn hoá
- Khái niệm
- ý nghĩa
- Trách nhiệm
5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Khái niệm:
- tín ngưỡng
- tôn giáo
6. Nhà nước cộng hoà XHCN việt nam
HĐND xã phường, thị trấn do nhân dân xã, phường, thị trấn trực tiếp bầu ra.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã, phường, thị trấn
- Phân cấp bộ máy nhà nước :
Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước.
3. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung chương trình đã học theo câu hỏi ôn tập
- Cho học sinh vận dụng những điều đã học vào thực tế địa phương và bản thân
4. Đánh giá
- Nhiệm vụ của bản thân học sinh
- G/v cho H/s tự đánh giá
Gợi ý
- Bản thân em đã sống và làm việcnhư thế nào? Đã theo kế hoạch chưa ?
- Kế hoạch của em đã thực sự hợp lí chưa?
Hay:
- Em đã được hưởng những quyền nào?
- Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Khi có việc cần giải quyết gia đình em đã đến đâu? .
5. Hoạt động nối tiếp
Ôn toàn bộ nội dung 6 bài đã học trong chương trình học kì II
E- RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động..
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
- Hình thức tổ chức lớp học .
- Thiết bị dạy học.
Ngày soạn..
Ngày dạy
Tuần 34 Tiết 34
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: GDCD 7
MA TRẬN ĐỀ THI
Nội dung chủ đề (mục tiêu)
Các cấp độ của tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
1. Biết được thế nào là di sản văn hoá, nêu ví dụ về di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Việt Nam
C1 TL (3đ)
2. Kể được một số việc mà bản thân và gia đình đó liên hệ với cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn)
C2 TL (1đ)
3. Nhận xét tình hình ô nhiễm môi trường tại địa phương và đề xuất cách khắc phục
C3 TL (2,5đ)
4. Hiểu nội dung của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
C1 TN (0,5đ)
5. Hiểu được cách tổ chức ra các cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp cơ sở
C2 TN (1đ)
6. Nhận biết được cơ quan hành chính nhà nước
C3 TN (0,5đ)
7. Nhận biết được cơ quan quyền lực nhà nước
C4 TN (0,5đ)
8. Xác định được hành vi nào là mê tín dị đoan
C5 TN (0,5đ)
Tổng số câu
3
4
2
Tổng số điểm
2
4
4
Tỉ lệ %
20%
40%
40%
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chỉ một chữ cáii trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (0,5 điểm) Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là:
a. Công dân được tự do làm nghề bói toán
b. Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng nào đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào.
c. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.
d. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình.
Câu 2. (1 điểm) Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau:
a. Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) do nhân dân trực tiếp bầu ra.
b. Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do nhân dân trực tiếp bầu ra.
c. Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do Uỷ ban nhân dân cùng cấp bầu ra.
d. Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) chịu sự giám sát của hội đồng nhân dân cùng cấp.
Câu 3. (0,5 điểm) Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Hội đồng nhân dân c. Uỷ ban nhân dân
b. Viện kiểm sát nhân dân d. Toà án nhân dân
Câu 4. (0,5 điểm) Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
a. Chính phủ c. Toà án nhân dân
b. Quốc hội d. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 5. (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây là mê tín dị đoan?
a. Đi lễ nhà thờ c. Xin thẻ
b. Thờ cúng tổ tiên d. Thăm cảnh đền, chùa
II. Tự luận
1. (3 điểm) Em hãy cho biết thế nào là di sản văn hoá? Hãy kể trrn 4 di sản văn hoá vật thể và 4 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được công nhận là di sản văn hoá thế giới?
2. (1 điểm) Hãy nêu một số việc làm mà em và gia đình đã liên hệ với cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) nơi em ở để được giải quyết?
3. (3 điểm) Em hãy nêu một số nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường nơi em ở và đề xuất những biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN GDCD 7
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1. (0,5 điểm) b 2. (1 điểm) b, d đúng; a, c sai
3. (0,5 điểm) c 4. (0,5 điểm) b 5. (0,5 điểm) c
I. Tự luận (7 điểm)
1. (3 điểm) Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (1 điểm)
- Kể được 4 DSVH phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế; Cồng chiêng Tây Nguyên; Quan họ Bắc Ninh; Ca trù (1 điểm), Áo dài truyền thống.
- 4 DSVH vật thể: Vịnh Hạ Long, Động Phong nha, Phố cổ Hội An, Cố đô Huế (1điểm)
2. (1 điểm) Yêu cầu học sinh nêu được 2 việc. Ví dụ: Khai báo tạm trú, xin cấp giấy khai sinh, đăng ký hộ khẩu, xác nhận lí lịch.
3. (3 điểm)
a. Nhận xét: Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng yêu cầu phải nêu được 3 nhận xét về tình hình ô nhiễm nước và không khí. Ví dụ:
- Các loại nước thải, khí thải từ các nhà máy; chất thải, rác thải trong sinh hoạt của dân cư xả bừa bãi, gây ô nhiễm nước và không khí.
- Sử dụng hoá chất không đúng quy định gây nguy hiểm cho con người.
- Sử dụng thuốc trừ sâu nồng độ cao một cách tràn lan.
- Tình trạng các con sông bị tắc nghẽn, ao hồ khô cạn, bị lấp đi để làm nhà.
- Tình trạng lụt lội thường xuyên xảy ra vào mùa mưa.
b. Đề xuất được 3 biện pháp bảo vệ môi trường (1,5 điểm). Ví dụ:
- Không xả rác và chất thải bừa bãi.
- Không lấp hồ ao.
- Làm sạch các ao hồ, khơi dòng các con sông.
- Xây dựng hệ thống thoát nước nhằm khắc phục hệ thống lụt lội.
- Tích cực giữ gìn và làm xanh, sạch, đẹp môi trường.
E- RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động..
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
- Hình thức tổ chức lớp học .
- Thiết bị dạy học.
XÉT DUYỆT TỔ TRƯỞNG XÉT DUYỆT BGH
Ngày soạn..
Ngày dạy
Tuần 35 Tiết 35
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
- Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức đã học ở lớp kì II lớp 7.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng vào thực tế để rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống, ý thức trong học tập, rèn luyện đạo đức.
- Cùng với mọi người xd cuộc sống, xã hội ngày càng tốt đẹp.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- H/s: ôn tập, qua các bài học, liên hệ thực tế.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số:
- Lớp 7A1: ; 7A2: ....; 7A3: .; 7A4.; 7A5: .; 7A6: .
2. Kiểm tra
Kết hợp trong giờ thực hành
3. Bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và nội dung đã học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung chương trình đã học ở kì II
? Kể tên các bài đã học trong chương trình kì II.
? Thế nào làsống và làm việc có kế hoạch.
? Trình bày kế hoạch làm việc của em.
? Thế nào là quyền được bảo vệ trẻ em.
? Thế nào là quyền được chăm sóc.
? Thế nào là quyền được giáo dục.
? Trách nhiệm của gia đình,Nhà nước và xã hội
? Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
? Vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
? Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
? Thế nào là Di sản văn hoá.
? Để bảo vệ di sản văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì.
? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì.
? Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
? Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
? HĐND xã phường, thị trấn do nhân dân xã, phường, thị trấn do cơ quan nào bầu ra.
? HĐND và UBND xã, phường thị trấn là cơ quan nhà nước cấp nào.
? HĐND xã, phường, thị trấn do ai bầu ra và chịu trách nhiệm gì?
? UBND do tổ chức nào bầu ra có nhiệm vụ gì?
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (phường, thị xã)
I. Hệ thống hoá nội dung chương trình đã học ở kì II
1. Sống và làm việc có kế hoạch
2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em
Bổn phận của trẻ em
* Trong gia đình :
* Ngoài xã hội
3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Bảo vệ di sản văn hoá
5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
6. Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam
HĐND xã phường, thị trấn do nhân dân xã, phường, thị trấn trực tiếp bầu ra.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã, phường, thị trấn
- Phân cấp bộ máy nhà nước:
Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước.
3. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung chương trình đã học theo câu hỏi ôn tập
Cho học sinh vận dụng những điều đã học vào thực tế địa phương và bản thân
4. Đánh giá
- Nhiệm vụ của bản thân học sinh
- G/v cho H/s tự đánh giá
Gợi ý:
- Bản thân em đã sống và làm việcnhư thế nào? Đã theo kế hoạch chưa?
- Kế hoạch của em đã thực sự hợp lí chưa?
Hay:
- Em đã được hưởng những quyền nào?
- Khi có việc cần giải quyết gia đình em đã đến đâu?
5. Dặn dò
Ôn toàn bộ nội dung 6 bài đã học trong chương trình học kì II
E- RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động..
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
- Hình thức tổ chức lớp học .
- Thiết bị dạy học.
XÉT DUYỆT TỔ TRƯỞNG XÉT DUYỆT BGH
File đính kèm:
- GIAO AN GDCD 7(5).doc