Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 19 đến tiết 35

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch.

2. Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.

3.Thái độ:

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 - KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại.

- KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch .

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

 Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.

IV. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch .

 

doc56 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 19 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình ảnh lễ phép của HS đối với thầy cô giáo. Bảng phụ. 2. Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. - Ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương về nội dung thực hành. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ sinh hoạt lớp, Tâm lấy truyện ra đọc. Lớp trưởng nhắc Tâm phải tôn trọng kỉ luật tập thể, Tâm tỏ ý không bằng lòng và cho rằng mình bị mất quyền tự do. Em có đồng ý với Tâm không? Vì sao? 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành. 3. Dạy học bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Họat động 1: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Chia nhóm thảo luận: (4 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1: Em hãy nêu những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức và thiếu tính kỉ luật, đạo đức của học sinh hiện nay, nêu tác hại của những việc làm đó. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 2: Khi đi trên xe đò, có một cụ già phải đứng vì hết ghế ngồi. Em sẽ ứng xử như thế nào khi gặp tình huống trên? Vì sao em ứng xử như vậy? Em có ý kiến gì khi có người không nhường ghế? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 3: Hãy nêu những việc làm của học sinh hiện nay thể hiện tôn sư trọng đạo và chưa tôn sư trọng đạo. Em rút ra bài học gì từ những việc làm đó? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 4: Một số HS có việc làm: cười đùa, phá rối, không chép bài, nói leo trong giờ học, nói tục, cãi lại thầy cô giáoEm có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn đó? Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ ứng xử như thế nào? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. *Cho học sinh quan sát hình ảnh HS lễ phép với giáo viên HS: Nêu nhận xét của mình. - Họat động 2 : Liên hệ thực tế. GV: Các nhóm có thể liên hệ với bản thân đưa ra những tình huống theo nội dung các câu trên. HS: Tự liên hệ bản thân mình. GV: Nhận xét, nhấn mạnh các ý chính. I. Nội dung bài học : Đáp án: Câu 1: Nêu việc làm: - Có tính kỉ luật, đạo đức: đi học đúng giờ, lễ phép với thầy cô giáo.. - Thiếu tính kỉ luật, đạo đức: đi học trễ, vô lễ với giáo viên - Tác hại: ảnh hưởng tới học tập, rèn luyện đạo đức, tới gia đình Câu 2: + Cách ứng xử: - Nhường ghế cho cụ già. - Vì đó là cách ứng xử đúng, phù hợp với đạo lí, thể hiện con người lịch sự, kính trên, nhường dưới Câu 3: - Việc làm của học sinh hiện nay thể hiện tôn sư trọng đạo:học giỏi, lễ phép - Việc làm chưa tôn sư trọng đạo: nói leo, chửi thề, không ghi bài, học bài - Bài học: + Phải coi trọng và làm theo những điều tốt đẹp mà thầy cô giáo đã dạy cho mình + Những việc làm đó là chưa tốt, trái với đạo đức. Cần phê phán, lên án, đấu tranh với những việc làm như vậy Câu 4: - Nhận xét: việc làm của các bạn đó là sai, không tôn trọng thầy cô giáo, vi phạm nội quy nhà trường, kết qủa học tập kém, làm ảnh hưởng tới các bạn khác - Em sẽ ứng xử: góp ý, phê bình để bạn ấy sửa chữa; gần gũi, giúp đỡ bạn học tập 4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: + Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống. + Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành. - Chuẩn bị tiết ôn tập học kì I. + Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11. + Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện liên quan đến các bài ôn tập Tuần 36: Ngày soạn: 16/02/2014. Tiết 35: Ngày dạy: 17+18+20+21/02/2014 THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS EAPHÊ Thöù.....ngaøy.... thaùng.....naêm 2014. Hoï vaø teân........................................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Đề: 1 Lớp: 7A. MÔN: GDCD . KHỐI:7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO: A. Trắc nghiệm khách quan: ( 3.0 điểm ) Em haõy löïa choïn khoanh troøn vaøo caâu maø em cho laø ñuùng nhaát. Câu 1: Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của ai? (1 đ) a. Gia đình b. Nhà trường c. Gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Nhà nước Câu 2: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm môi trường? (1 đ) a.Chặt phá cây rừng bừa bãi b.Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật quý hiếm. c.Trồng thêm cây xanh. d.Bỏ rác đúng nơi quy định. Câu 3: Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ : (1 đ) a. Rèn luyện, laođộng, học tập b. Học tập, vui chơi, làm việc c. Hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình d. Cả a và c đều đúng B. Tự luận và tình huống: ( 7.0 điểm ) Câu 1: Em hiểu thế nào là môi trường? Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? Cho 2 ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường. ( 3.0 điểm ) Câu 2. Kể tên một số ( 4 di sản trở lên) di sản văn hoá ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới? (1điểm). Câu 3. Bài tập: Trong khu dân cư của Huyền có thùng rác công cộng. Đa số các gia đình đổ rác vào thùng , đổ vào xe rác mỗi buổi chiều nên khu phố tương đối sạch sẽ. Thế nhưng vẫn còn một số nhà đổ rác vào bãi ở đầu phố, rác bay lung tung, ruồi muỗi trông rất mất vệ sinh. Huyền còn nhỏ chẳng biết nói sao với họ. Em nhận xét gì về hành vi của các gia đình đổ rác bừa bãi Nếu gặp trường hợp như Huyền em xử lí như thế nào? Bài làm: ............................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Trắc nghiệm khách quan: ( 3.0 điểm ) Câu 1: c -> 1 đ Câu 2: a -> 1 đ Câu 3: d -> 1 đ B. Tự luận và tình huống: ( 7.0 điểm ) Câu 1: - Môi trường được hiểu là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. ( 1.0 đ ) - Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người. ( 1đ ) - Ví dụ: Khí thải các nhà máy, các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi ( 1đ ) Câu 3: + Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long (1 đ) . + Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế (1 đ). Câu 3 - Bài tập ( 2 điểm) a. Nhận xét: + Không chấp hành pháp luật, không có ý thức bảo vệ môi trường (0.5đ). + Sống mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường (0.5đ). b. Xử lí: + Nhắc nhở mọi người làm như thế gây ô nhiễm môi trường làm mất mĩ quan (0.5đ). + Báo cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lí (0.5đ)Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Nội dung Ma trận Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL Sống và làm việc có kế hoạch 1đ 0,75đ Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam 1đ 0.75 đ . Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1 đ 1.0đ 1.0đ 3đ 5.75đ Bảo vệ di sản văn hóa thế giới 1.0 đ 1.75đ Quyền tự do, tín ngưỡng và tôn giáo 1.0đ 1,0 Tổng số điểm 6 1 3 10.0đ TRƯỜNG THCS EAPHÊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Đề: 2 MÔN: GDCD . KHỐI: 7 Hoï vaø teân........................................... Thöù.....ngaøy.... thaùng.....naêm 2014. Lớp: 7A. ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO: Câu 1: (3điểm) a. Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Em hãy nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với cuộc sống con người. b. Bản thân em đã làm những gì để góp phần bảo vệ và giữ gìn môi trường nơi em sinh sống? Câu 2: (4điểm) a. Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ cụ thể. b. Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? vì sao? Câu 3: (3điểm) Cho tình huống: Trong một lần đi tham quan Chùa Yên Tử của lớp 7B, một số bạn nam đã dùng dao khắc tên, địa chỉ của mình lên những thân cây đại cổ thụ ở đó, với mục đích là để làm kỉ niệm và để du khách và hậu thế biết nơi đây đã có người đến thăm. - Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn nam đó? Nếu em là một thành viên của lớp trong đoàn tham quan đó em sẽ xử lí như thế nào? Tại sao em làm như vậy? BÀI LÀM: ĐÁPÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: GDCD 7 ( Đề 2 ) Câu 1: (3điểm) a. Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của còn người và thiên nhiên. VD: ao hồ, nhà máy, trường học... - TNTN là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ đời sống con người. VD: ... - MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển đạo đức, trí tuệ, tinh thần. b. (HS kể từ 3-4 việc làm): quét dọn đường làng ngõ xóm, trồng cây xanh... Câu 2: (4điểm) a.Tín ngưỡng: chỉ là lòng tin vào một cái gì đó thần bí. VD: thần linh, chúa trời... - Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, có tổ chức. VD: đạo phật, đạo thiên chúa. - Mê tín dị đoan: là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, dẫn tới hậu quả xấu. VD: bói toán, chữa bệnh bằng phù phép... b. Người có đạo phải là người có tín ngưỡng. - Vì chỉ có tín ngưỡng, có niềm tin thì mới hình thành nên tôn giáo. Nên trước khi có đạo, thì phải là người có tín ngưỡng. Câu 3: (3điểm) - Việc làm của các bạn nam đó là sai. - Em sẽ khuyên nhủ các bạn không nên xâm phạm các di tích đó. - Nếu vẫn không nghe, em sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm hoặc người bảo vệ để có hình thức xử lí. - Vì các di tích là cảnh đẹp của đất nước, tài sản của dân tộc, truyền thống, thể hiện công đức của tổ tiên...chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn. MA TRẬN ĐỀ THI HKII MÔN: GDCD 7 ( Đề 2 ) TT NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TS câu TS điểm Thấp Cao Câu hoặc ‎ ý ‏‎ Điểm Câu hoặc ‎ ý ‏‎ Điểm Câu hoặc ‎ ý ‏‎ Điểm Câu hoặc ‎ ý ‏‎ Điểm 1 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. C1 Ý1 2 C1 Ý2 1 1 3 2 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. C2 Ý1 2 C2 Ý2 2 1 4 3 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa. C3 Ý1 1 C3 Ý3 1 C3 Ý2 1 1 3 TC câu 1.25 0.75 1 3 TC điểm 5 3 2 10

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 7 KII20142015.doc