Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

 - Giúp HS hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa của sự tự tin trong cuộc sống, hiểu và biết cách rèn luyện để trở thành một người có lòng tự tin.

2,Kỹ năng:

- Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh;

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc của bản thân.

3, Thái độ:

- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.

B. Phương pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị:

1, GV: Soạn bài, chuẩn bị : băng hỡnh, tranh ảnh, tiểu phẩm

2, HS: - Đọc trước bài, sưu tầm cõu chuyện viết về lũng tự tin.

D. Tiến trình bài dạy:

I. ổn định tổ chức: (1)

Hoạt động 1: ĐVĐ (1phút)

 Tục ngữ Việt nam có câu sau: "chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo". Em hiểu thế nào về câu nói này?

 hs: Suy nghĩ, 1 hs trả lời

 

doc10 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị: 1, GV: Soạn bài, chuẩn bị : băng hỡnh, tranh ảnh, tiểu phẩm 2, HS: - Đọc trước bài, sưu tầm cõu chuyện viết về lũng tự tin. D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: (1’) Hoạt động 1: ĐVĐ (1phút) Tục ngữ Việt nam có câu sau: "chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo". Em hiểu thế nào về câu nói này? hs: Suy nghĩ, 1 hs trả lời gv chốt:Để làm bất kỳ công việc gì mỗi người đều cần có sự tự tin. Bởi lẽ cho dù chưa biết kết quả thế nào, có thể thành công hay thất bại thì sự tự tin một phần nào cũng giúp mỗi người trưởng thành hơn rất nhiều. Lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu một câu chuyện cụ thể về bạn Trịnh Hải Hà và chuyễn du học Singapo trong bài học ngày hôm nay: => bài mới: Tiết 14: Tự tin II. Bài mới : Hoạt động 2: (11’)Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin - ga - po. - Gọi 1 hs đọc - Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ(ghi kết quả vào giấy của từng nhóm) - HS thảo luận 3 nhóm: Câu 1:Nêu nhận xét về hoàn cảnh học tập của bạn Hà? Câu 2: Bạn Hà được đi học nước ngoài là do đâu? Câu 3 : Biểu hiện của sự tự tin của bạn Hà? - GV nx, chốt ý: Qua những vẫn đề mà các nhóm trao đổi chúng ta càng nhận thấy sự tự tin rất lớn trong việc học tập môn tiếng Anh của bạn Hà . Và do nỗ lực học tập , luôn tự tin vào bản thân mình nên bạn Hà đã được đi du học ở Sigapo. Một thành tích thật xứng đáng dành cho bạn Hà. - GV nx, KL: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. ? Vậy em hiểu thế nào là tự tin ? + Kết hợp ghi bảng ( II. Nội dung bài học. 1. Tự tin là gì?) Hoạt động 3: (10’) Rút ra bài học. ? Em hiểu thế nào là tự tin ? Và bây giờ để cho không khí lớp học thêm sôi nổi, cả lớp mình có muốn xem các bạn trong lớp diễn kịch không? - Các em theo dõi kỹ và hãy rút ra bài học qua tiểu phẩm này nhé! Tiểu phẩm " Treo biển" xin phép được bắt đầu. ? xem tiểu phẩm trên , điều gì làm em thấy ấn tượng nhất? (nếu hs không nêu được thì gv gợi ‏‎ bằng những câu hỏi sau: ? Anh bán cá bán có đắt hàng không? ? Mặc dù phương thức quảng cáo rất tuyệt nhưng anh ta có thành công trong việc buôn bán không? - GV chốt và ghi bảng. Như vậy qua tiểu phẩm trên chúng đều thấy được rằng anh bán cá vì không tin tưởng vào quyết định của mình, luôn dao động trước y kiến khen chê của mọi người nên đã phải bỏ buổi chợ và chẳng bán được con cá nào. Vậy tự tin có y nghĩa như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu mục 2. ý nghĩa => gv ghi bảng GV: Cô đã yêu cầu cả lớp về nhà sưu tầm các tấm gương về lòng tự tin. sau đây cô mời một bạn lên trình bày sự chuẩn bị của mình. GV chốt: Câu chuyện bạn vừa kể cho chúng ta thấy hình ảnh một người thầy vĩ đại. Với niềm tin mãnh liệt của bản thân, vượt lên sự rủi ro của số phận, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ky mãi là tấm gương sáng cho mọi thế hệ hs noi theo. ? Thế còn những gương học sinh rất tự tin trong trường chúng ta thì có bạn nào biết không? GV giới thiệu thêm hs: Nguyễn Thuỳ Dương hs lớp 9a1. Luôn luôn tự tin trong mọi hoạt đông, bạn Dương không chỉ là một lớp trưởng gương mẫu, học giỏi mà còn tham gia tích cực và dành nhiều thành tích cao trong hoạt động Đội, Bạn đã đạt giải nhì cấp thành phố trong cuộc thi kể chuyện 1000 năm Thăng Long Hà Nội. ? Thế các em đã được nghe chị Dương kể chuyện về Đức vua Ly Công uẩn chưa? ? Khi nào nhỉ? gv chốt và chuyển y: Qua những tấm gương trên, chúng ta càng thấy rõ sự tự tin đã đem lại cho con người một sức mạnh vô cùng to lớn để học tập, lao động và sáng tạo. Nhưng sự tự tin không phải do bẩm sinh đã có. Bạn Dũng, bạn Dương ở trường mình cũng phải rèn luyện rất nhiều mới có được sự tự tin như vậy? => Chúng ta cùng nghiên cứu tiếp mục 3. Rèn luyện. (gv ghi bảng) ? Trong lớp mình , những bạn nào nhận thấy mình đã có tính tự tin rồi giơ tay cô xem nào? ? Em hãy kể một việc em đã làm tốt nhờ có lòng tự tin? ? Có khi nào em mất tự tin, bối rối trước một tình huống nào đó không? Chúng ta hãy dành một tràng pháo tay động viên các bạn đã rất tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô. ? Vậy các em sẽ rèn luyện như thế nào để có được tính tự tin. - Gọi hs nhận xét, yêu cầu bổ sung. => Gv ghi bảng. - Gv mời 1 hs đứng dậy phỏng vấn. ? Vậy khi gặp việc khó,bài khó em có nản lòng, có chùn bước không? ? Bây giờ cô lại hỏi lớp mình còn bạn nào rụt rè, nhất lớp, các em có biết không? Vậy qua bài học hôm nay, nếu bạn A luôn rèn luyện cho mình tính tự tin thì cô tin rằng em sẽ đạt được nhiều thành công hơn nữa, cố gắng lên nhé. Cô và các bạn sẽ giúp đỡ em. Gv Chốt: Như vậy sự tự tin chỉ có được khi chúng ta có đầy đủ kiến thức và kỹ năng sống. Do đó chúng ta phải không ngừng học tập, rèn luyện, học hỏi mọi người, phải biết lắng nghe, nếu không sẽ dễ trở thành con người tự cao tự đại. (chuyển y) Để nắm vững hơn nữa thế nào là tự tin cả lớp hãy làm bài tập sau đây => gv ghi bảng mục 4. luyện tập. Hoạt động 4: (9’) Luyện tập. - Gọi 1 hs đọc đề bài - Gọi hs trả lời. ? Các y kiến còn lại tại sao các em không đồng tình? GV chốt: Bạn nói rất chính xác, các em cần phân biệt rõ: tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, dụt dè, a dua, ba phải. Gọi hs đọc đề bài:Bài tập 2: Hoạt động nhóm. Các nhóm hoạt đông nêu y kiên (3phút) Các nhóm kiểm tra chéo (1 phut) Hãy phát biểu y kiến của em về các nội dung sau: a) Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu ra mối quan hệ giữa tự học, tự tin, tự lập. b) Tự tin khác với tự cao, tự đại, rụt rè, ba phải , a dua. - GV chữa và nhận xét. câu a: -Tự lực là tự làm lấy và giải quyết và giải quyết các công việc của bản thân. - Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào người khác. - Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ chặt chẽ, người có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống. Câu b: - GV kết luận: Như vậy , các em thấy sự tự tin đem lại cho chúng ta rất nhiều điều tốt đẹp và thành công. Để tự tin con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không ngừng vươn lên, nâng cao nhận thức và năng lực của bản thân để có khả năng hành động một cách chắc chắn và đạt được kết quả cao nhất. Thành quả của sự tự tin của học sinh trường ta được thể hiện qua những hình ảnh sau, cả lớp mình cùng theo dõi nhé.(chiếu hình ảnh) GV kết luận: Mỗi chúng ta đều cố gắng làm được như vậy, chắc chắn tương lai của mình sẽ rộng mở, đất nước mình cũng sẽ ngày một phồn vinh, hạnh phúc hơn. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài. - Làm bài tập: a, c, d. - Ôn tập các nội dung đã học. - Chuẩn bị: Sưu tầm các loại biển báo giao thông đường bộ - 1HS đọc diễn cảm chuyện. - Các nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm trình bày 1, Điều kiện, hoàn cảnh. - Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công, giá sách khiêm tốn, máy catset cũ kĩ. - Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo chương trình trên tivi. - Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài. 2, Bạn Hà đựơc du học là do: - Bạn Hà là một học sinh giỏi toàn diện. - Nói tiếng Anh thành thạo. - Vượt qua kì thi tuyển chọn của người Xin - ga - po. - Là người chủ động và tự tin trong học tập. 3, Biểu hiện : - Tin tưởng vào khả năng của mình. - Chủ động trong học tập: Tự học. - Là người ham học. - Đại diện nhóm trình bày. - 1hs trả lời - Có ạ! - Nhóm hs diễn tiểu phẩm. - Kết thúc tiểu phẩm : cả lớp vỗ tay - hs trả lời: hs1: Bạn Đức đóng rất hay hs2: Anh bán cá vội vàng hs3: Quảng cáo hay nhưng không tự tin nên không bán được. Giá như anh tự tin hơn chắc hẳn sẽ bán hết cá. - không - thất bại - 1 hs kể chuyện thầy giáo Nguyễn Ngọc Ky - hs trả lời. Em đã tìm hiểu tấm gương về sự tự tin vươn lên trong học tập ở trường mình. Đó là anh Lê Hoàng Dũng hs lớp 9a1 năm học trước: Gia đình anh Dũng có hoàn cảnh rất khó khăn: Bố bị mắc bệnh ung thư, mẹ là công nhân môi trương. Hàng ngày anh ấy vẫn thường xuyên giúp mẹ quét dọn vệ sinh nhưng luôn cố gắng học tập tốt.năm ngoái, a đã dành được giải nhất môn Hoá cấp Quận, giải nhì môn Hoá cấp thành phố và hiện nay đang là học sinh chuyên Toán trường chuyên Tự nhiên - ĐH KHTN - thuộc đại học quốc gia Hà Nội. - Rồi ạ. - Khi trường ta tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng long, tháng trước ạ. - 1 hs trả lời : Em rất khâm phục nghị lực vượt khó của thầy Ky,chị Thuỷ Tiờn và cỏc bạn học sinh trường mình. Em nhận thấy mình cần phải cố gắng rất nhiều, cần phải rèn luyện cho bản thân mình tự tin hơn nữa để đạt được những thành tích học tập cao hơn nữa. - Có a.! - hs kể - hs kể - hs vỗ tay 1hs trả lời: - Em sẽ chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. - Cần khắc phục ngay tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. - hs nhận xét -1hs trả lời - hs trả lời. - hs trả lời - 1 hs trả lời. -1hs đọc: Em đồng y với những y kiến nào sau đây: (1) Người tự tin là người tự biết giải quyết lấy công việc của mình (2) Người tự tin chỉ một mình giải quyết công việc, không cần hỏi y kiến ai (3) Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối (4) Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác (5) Người tự tin dám tự quyết định và hành động. (6) Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình (7) Người tự tin không cần hợp tác với ai (8) Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. (9) Người tự tin luôn đánh giá cao bản thân mình -1 hs trả lời; em đồng tình với các y kiến 1,3,4,5,6,8 - 1 hs trả lời: y kiên (2)(7)(9) theo em đó là người tự cao tự đại. có phần coi thường mọi người xung quanh. 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động nhóm Tiết 14: Tự tin I. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin - ga - po. II. Nội dung bài học: 1, Tự tin là gì? - Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, - Người tự tin là người hành động cương quyết 2, ý nghĩa: - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo. 3, Rèn luyện: - Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể. - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm. 4. Luyện tập: .

File đính kèm:

  • doctiet 14 Tu tin.doc