Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 36

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức :

 - Hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú về thành phần loài,kích thước , số lượng cá thể và môi trường sống .

 - Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi , nêu được một thế giới động vật đa dạng và phong phú nhơ thế nào .

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các động vật thông qua các hình vẽ liên quan đến thực tế

 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng

 II. Chuẩn bị :

 1.GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài động vật trong thiên nhiên :

 - Tranh vẽ hình 1.1 4 SGK:

 2. HS : Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài động vật trong thiên nhiên :

doc79 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường Nhanh Cá vền Cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường Lươn Dài Rất yếu Không có Chậm Cá đuối Cá bơn Dẹp, mỏng Yếu to hoặc nhỏ Chậm - GV hỏi: ? Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? - Một vài HS phát biểu GV chốt lại HĐ 2: Đặc điểm chung: - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế` Thảo luận nhóm nêu đặc điểm chung của cá về: + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hô hấp, tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể - Đại diện một vài nhóm phát biểu Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của cá - GV yêu cầu HS đọc phần mục III SGK Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? Cho ví dụ minh hoạ ? ? Để bảo vệ nguồn lợi của cá chúng ta phải làm như thế nào? ? Hãy kể các loài cá thường gây ngộ độc ở người? - Gọi đại diện một vài nhóm đọc kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và chốt lại kiến thức 12' 11' 10' I,Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: - Số lượng loài lớn chia làm 2 lớp + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng sụn + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương - Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá. II, Đặc điểm chung - Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang - Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thụ tinh ngoài - Là ĐV biến nhiệt III, Vai trò của cá: - Cung cấp thực phẩm - Là nguồn nguyên liệu chế biến làm thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt sâu bọ hại lúa - Một số gây ngộ độc 4, Củng cố (5') - HS đọc kết luận bài - Đọc mục " Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, dặn dò- Hướng dẫn về nhà (1'): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 31; kẻ bảng 1+2 SGK (111) vào vở bài tập - Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép, xà phòng, khăn lau. tiết 34 bài 31: thực hành : mổ cá I, mục tiêu 1. Kiến thức : - HS xác định được vị trí và nêu rõ một số cơ quan của cá trên mẫu mổ . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ ĐVCXS ; kĩ năng trình bày trước lớp 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hành, tính cận thận , chính xác II, Chuẩn bị : 1. Thầy : - 1 con cá chép - Tranh bộ xương cá; bộ đồ mổ; đinh ghim 2. Trò : - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép , khăn lau, xà phòng III, Các hoạt động của thầy và trò 1. Tổ chức (1') 2. Kiểm tra(2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (33') Các hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung HĐ 1: Tổ chức thực hành: - Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu bài thực hành - GV nhắc lại yêu cầu bài thực hành và chia nhóm HS (lớp chia thành 4 nhóm) - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật của các nhóm HĐ 2: Tiến hành thực hành: 1- Cách mổ: - GV nêu kĩ năng mổ như SGK (106) - GV mổ mẫu HS theo dõi ghi nhớ các thao tác mổ - Các nhóm tiến hành mổ chú ý không làm tổn thương đến các nội quan của cá - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm chưa mổ được. 2- Quan sát cấu tạo trong - GV yêu cầu các nhóm HS gỡ nhẹ nhàng nội quan trên mẫu mổ - Các nhóm tiến hành quan sát các nội quan sau mkhi quan sát xong thảo luận nhóm Mỗi nhóm : Nhận xét và nêu vai trò của 2 cơ quan - Tiếp tục mổ và Quan sát bộ não Nhận xét màu sắc của bộ não - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả GV ghi tóm tắt nội dung vào bảng - Lớp tiến hành thảo luận chung nhận xét - GV chốt lại kiến thức 5' 28' I, Tổ chức thực hành : II, Tiến hành thực hành: 1, Cách mổ: ( SGK - 106 ) 2, Quan sát cấu tạo trong: Tên các cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm dưới xương nắp mang của phần đầu: Gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang , có vai trò TĐK Tim Nằm trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu T.quản dạ dày, ruột, gan Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn được tốt hơn Bóng hơi Nằm trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi rễ ràng trong nước Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài - Tuyến sinh dục - ống sinh dục Trong khoang thân ở cá đực là 2 dải tinh hoàn; ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong màu sinh sản Bộ não Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống: điều khiển điều hoà các hoạt động của cá 4, Củng cố (5') - GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm - GV cho điểm nhóm có kết quả tốt 5, dặn dò- Hướng dẫn về nhà (1'): - GV nhắc nhở HS vệ sinh lớp học, dụng cụ mổ - Ôn tập phần ĐVKXS Tuần 18 tiết 35 bài 3 : ôn tập học kì I ( Dạy theo nội dung ôn tập phần ĐVKXS) I, mục tiêu 1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố một số kiến thức cơ bản về phần ĐVKXS - Tính đa dạng của ĐVKXS - Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường sống - ý nghĩ thực tiễn của ĐVKXS đối với tự nhiên và trong đời sống con người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học . II, Chuẩn bị : 1. Thầy :- Bảng phụ 2. Trò : Ôn tập phần ĐVKXS ; kẻ phiếu học tập III, Các hoạt động của thầy và trò 1. Tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra lồng trong giờ) 3. Bài mới (40') Các hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung HĐ1: Tính đa dạng của ĐVKXS - HS nghiên cứu bảng 1 Quan sát hình trong bảng 1 Hoàn thành nội dung bảng 1 - Gọi một vài HS báo cáo kết quả Lớp nhận xét bổ sung - Gọi 1- 2 HS kể tên các đại diện của ngành ĐVKXS - HS rút ra sự đa dạng của ngành ĐVKXS - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: Sự thích nghi của ĐVKXS - HS nghiên cứu lại nội dung bảng 1 Vận dụng kiến thức đã học Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng theo yêu cầu phần mục II ( 101) SGK - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1- 3 nhóm lên điền Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đúng, sai , hoàn chỉnh bảng ( Phần in nghiêng trong bảng) Tên ĐV MT sống Sự thích nghi Kiểu D2 Kiểu DC Kiểu H2 1.Trùng roi xanh Nước ao, hồ Tự dưỡng dị dưỡng Bơi bằng roi Khuếch tán qua màng cơ thể 2. Trùng giày Nước bẩn Dị dưỡng Bơi bằng lông K.tán qua màng cơ thể 3.Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da 4. Sứa Biển Dị dưỡng Bơi lội tự đo Khuếch tán qua da 5. Sán dây Ruột người Dị dưỡng Chui rúc Yếm khí 6. Giun đất Trong đất Ăn chất mùn Đào đất để chui Khuếch tán qua da 7. ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi cây Bò bằng cơ chân Thở bằng phổi 8. Vẹm Biển Ăn vụn hữu cơ Bám một chỗ Thở bằng mang 9. Nhện ở cạn Ăn sâu bọ Bò Phổi và ống khí HĐ 3: Tầm quan trọng thực tiễn - GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng 3 - Gọi một vài HS báo cáo kết quả Lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung , chốt lại kiến thức 1. Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực,... 2. Tôm, cua, mực,... 3. cua, sò, tôm, ... 4. Ong mật 5. Giun đũa, sán lá gan 6.Châu chấu, ốc sên HĐ 4: Một số câu hỏi ôn tập 11' 9' 6' 7' I, Tính đa dạng của ĐVKXS: ĐVKXS đa dạng về cấu tạo , lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưnbg của ngành, thích nghi với điều kiện sống II, Sự thích nghi của ĐVKXS (Học theo ND bảng 2 đã hoàn thành) III, Tầm quan trọng thực tiễn: ( Học theo ND bảng 3 đã hoàn thành ) 4, Củng cố (5') - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, dặn dò- Hướng dẫn về nhà (1'): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 3; Sưu tầm mẫu nước có ĐVKXS giờ sau mang đến lớp. tiết 36 kiểm tra học kì I I, mục tiêu 1. Kiến thức : - hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú về thành phần loài,kích thước , số lượng cá thể và môi trường sống . - Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi , nêu được một thế giới động vật đa dạng và phong phú nhơ thế nào . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các động vật thông qua các hình vẽ liên quan đến thực tế 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng II, Chuẩn bị : 1. Thầy :- Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài động vật trong thiên nhiên : - Tranh vẽ hình 1.1 4 SGK: 2. Trò : Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài động vật trong thiên nhiên : III, Các hoạt động của thầy và trò 1. Tổ chức (1') 2. Kiểm tra(2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới (39') Các hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung HĐ 1 : Giới thiệu bài : - GV treo tranh một số loài động vật sống ở một số nơi khác nhau để HS quan sát : - HS quan sát kết hợp đọc phần đầu bài - GV hỏi ? Qua phần trên cho em biết diều gì ? (Sự phân bố ĐV và vai trò của ĐV) - Một vài HS phát biểu GV chốt lại HĐ 2 :Động vật đa dạng về loài và số lượng cá thể : - Cho HS quan sát hình 1.1và 1.2 , đọc phần mục I SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Qua phần trên cho em biết diều gì? ? Quan sát hình 1.1và 1.2 em có nhận xét gì? - Gọi một vài HS phát biểu lớp bổ sung - GV tổng kếy ý đúng sai ? Từ đó em rút ra được kết luận gì? - HS phát biểu GV chốt lại kiến thức - GV cho HS đọc phần thứ hai để HS hiểu thêm về sự phong phú, đa dạng về số loài và kích thước HĐ 3: Đa dạng về moi trường sống : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 4 nhận biết các môi trường sống của ĐV - HS thảo luận nhóm điền tên các ĐV nhận biết được vào các dòng để trống SGK (7) - Gọi đại diện một vài nhóm đọc kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và hỏi ? Em có nhận xét gì về môi trường sống của các loài ĐV? ? Vì sao ĐV sống được ở những môi trường khác nhau? - HS phát biểu GV chốt lại kiến thức 3' 19' 17' I,Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể: - Thế giới động vật xung quanh chung ta vô cùng phong phú, chúng đa dạng về loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. II, Đa dạng về môi trường sống: Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống ĐV phân bố ở khắp nơi như: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ, trên cạn, trên không, vùng băng giá. 4, Củng cố (5') - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, dặn dò- Hướng dẫn về nhà (1'): - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào vở bài tập

File đính kèm:

  • docGIAO AN TD 6.doc
Giáo án liên quan