Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 (Kèm đáp án)

1. Các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?

A. Khởi nghĩa vũ trang hoặc đấu tranh gây áp lực buộc trao trả độc lập.

B. Thương lượng, nhượng bộ một số điều kiện để được trao trả độc lập.

C. Cầu viện sự can thiệp của quốc tế.

D. Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập.

2. Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á, Mĩ đã lập ra

A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á. B. khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).

C. Liên minh chính trị - quân sự Đông Nam Á. D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập ngày

A. 6-6-1966. B. 7-7-1967. C. 8-8-1967. D. 8-8-1968

4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập nhằm mục đích

A. Tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.

C. Ngăn chặn ảnh hưởng của các nước tư bản chủ nghĩa.

D. Liên kết tạo sức mạnh để phát động chiến tranh.

5. Tính đến năm 1999, tổ chức ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?(1in,2ma-,3phi,4thai,5xin,6Bru,7vn95,8lào,9mi97,10ca99)

A. 7. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 1 : Ngày nay khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước ?(B5-21)

A. 10 nước B.11 nước C. 12 nước D. 13 nước

Câu 2: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào ?(B5-25)

A. 1994 B. 1995 C. 1996 D.1997

Câu 1: Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”? (B5-23)

 

doc36 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 (Kèm đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.(0,5) - Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.( 025) - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ, cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.( 025) b. Nguyên nhân thắng lợi: ( 1 điểm ) - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đãng, đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập tự chủ. ( 025) - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí , , lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. ( 025) - Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền. ( 025) - Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ của ba dân tộc ở Đông Dương, có sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng , hòa bình, dân chủ trên thế giới nhất là Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. ( 025) Bài 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 Câu 3 (3 điểm). Nêu những thuận lợi và khó khăn của nước ta sau đại thắng Xuân 1975? Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975? (B31-166) - Thuận lợi: (1điểm) + Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước. + Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc: độc lập thống nhất, cả nước đi lên CNXH. - Khó khăn: (1điểm) Hậu quả chiến tranh để lại hết sức nặng nề: + Kinh tế: ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, bom mìn ở đồng ruộng. + Xã hội: những tàn dư của xã hội cũ vẫn tồn tại. - Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam: (1 điểm) + Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-văn hóa ở hai miền đất nước... + Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước... *Một số lưu ý khi chấm: trên đây là những nội dung cơ bản cuả đáp án. Tuy nhiên, bài thi nội dung phải đầy đủ, chính xác, phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sạch sẽ, bài làm vượt đáp án có thể thưởng điểm nội dung đó song tổng điểm toàn bài không quá 10 điểm, bài có nhiều sai sót có thể trừ điểm thoả đáng. Bài 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Câu 1: Từ khi thành lập đến nay Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu lần đại hội toàn quốc? (11) Câu 2: Chủ tịch nước, nước ta hiện nay là ai? (Trương Tấn Sang) Câu 3: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do ai làm chủ? (Nhân dân) Bài 34 Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 2001 - 2013 Tích lũy thêm 08 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do nhân dân làm chủ. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. 05 bài học kinh nghiệm mà Đảng ta rút ra. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các thế hệ cách mạng tiền bối đã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. A Cương lĩnh 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011{Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011} Ghi chú Những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại. Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại. ở mục III Sự lãnh đạo đúng đắng của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam Sự lãnh đạo đúng đắng của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam ở bài học thứ 5 Dân giàu, nước mạnh, công bằng , dân chủ, văn minh Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng ,văn minh Xã hội xã hội chủ nghĩa Do nhân dân lao động làm chủ Do nhân dân làm chủ Khi đã xây dựng xong CNXH Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Về con người Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển Về đặc trưng dân tộc Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới Về hợp tác quốc tế Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản (ĐH X) Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Về đặc trưng kinh tế BI. Ngày nay, sự hiểu biết của con người luôn luôn đổi mới, cho nên dù học được trong nhà trường bao nhiêu đi chăng nữa cũng chỉ rất hạn chế. Thế thì cái gì là quan trọng? cái quan trọng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm tòi phương pháp vận dụng kiến thức, phải vận dụng tốt nhất bộ óc của mình. (Phạm Văn Đồng). II. Phải nhìn thẳng vào sự thật. Hiện nay ở nước ta, hầu như không có vấn đề nào và lĩnh vực nào được giải quyết lại không đòi hỏi sự đổi mới tư duy va phong cách,...phương pháp tư duy đúng đắn không thừa nhận sự cường điệu hóa, nhấn mạnh mặt này, coi nhẹ mặt kia, trong khi sự vật vốn bao hàm sự thống nhất hai mặt đối lập. (Đ/c Nguyễn Văn Linh) {PPDHLS 12; 282} III. Lúc này chúng ta chưa có đủ cơ sở để vẽ ra toàn bộ bức tranh của xã hội tương lai một cách hoàn chỉnh. Nhưng ...chúng ta có thể vạch ra những nguyên tắc và phương hướng lớn cho thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta... Sau này khi thực tiễn bộc lộ những vấn đề mới, qua tổng kết, cương lĩnh sẽ không ngừng được bổ sung và hoàn chỉnh từng bước. (Đ/c Nguyễn Văn Linh){CLCT 6; 42} 02/09/2012 IV. Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp là sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất – từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản suất lớn bằng máy móc. Câu 1 : Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945: Câu 2 : Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Pháp (1945-1954): Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975. 1. Nguyên nhân thắng lợi: a. Nguyên nhân chủ quan - Truyền thống yêu nước của dân tộc, khi có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ thì được mọi người hưởng ứng. - Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. 1. Nguyên nhân thắng lợi: a. Nguyên nhân chủ quan - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang 3 thứ quân không ngừng mở rộng, có hậu phương vững chắc. 1. Nguyên nhân thắng lợi . - Nguyên nhân chủ quan. + Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. + Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. + Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. b. Nguyên nhân khách quan - Có điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng Minh đánh bại phát xít Đức- Nhật. b. Nguyên nhân khách quan - Có tính thần đoàn kết liên minh chiến đấu Việt Nam, Cam-pu-chia , Lào, được sự giúp đỡ của Trung quốc, Liên Xô, các nước XHCN và các nước tiến bộ trên thế giới. b. Nguyên nhân khách quan. + Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên xô và các nước XHCN. 1. Ý nghĩa lịch sử. a. Ý nghĩa trong nước: - Đối với trong nước: Cách mạng tháng Tám đã phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật- Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước ta trở thành một nước độc lập, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc - Kỷ nguyên độc lập, tự do. 1. Ý nghĩa lịch sử. a. Đối với trong nước. - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần một thế kỉ. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để giải phóng miềm Nam, thống nhất tổ quốc. a. Ý nghĩa lịch sử: a. Đối với dân tộc: + Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước. + Mở ra kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên CNXH. b. Đối với quốc tế - Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới, đặc biệt là nhân dân châu Á, châu Phi.(1đ) b. Đối với quốc tế - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. b. Đối với quốc tế: + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới. + Là nguồn cổ vũ đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi va dap ap ra de thi lich su 9 nam20122013.doc
Giáo án liên quan