Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 31 - Trường THCS Trịnh Phong

I/ Mục tiêu bài học:

* Kiến thức:

 - HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

 - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

* Kĩ năng:

 - Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy –học:

* Giáo viên: Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.

 - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy

 - Bài vẽ của HS năm trước.

* HS: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo.

 - Giấy, bút chì , compa.

2. Phương pháp dạy- học:

 - Phương pháp nêu vấn đề.

 - Phương pháp thảo luận.

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phương pháp luyện tập.

 

doc65 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 31 - Trường THCS Trịnh Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát theo dỏi các nhóm. IV. Đánh giá kết quả học tập: * Dặn dò: - Tập ước lượng chiều cao của người thân trong gia đình. - Quan sát tập vẽ dáng người đi, đứng, người làm việc. Ngày soạn: 15/ 03/ 2009 Tiết 28: Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy, * Kĩ năng: - Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản. - Áp dụng vào vẽ tranh. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh, ảnh các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. * Học sinh: - Một số tranh, ảnh dáng người vận động. - Giấy, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. tiến trình dạy- học: 1. Ổ định lớp. 2. Bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát- nhận xét: - Giới thiệu hình trong SGK gợi ý để HS nhận ra các dáng người đang vận động và động tác của tay chân. - Giáo viên bổ sung: Hình dáng thay đổi sẽ làm cho tranh thêm sinh động. - Tư thế của dáng người, tay, chân khi vận động đều không giống nhau. - Cho Hs quan sát một số tranh mẫu để các em nhận thấy rỏ hơn. + Tư thế của đầu, mình, tay, chân , khi vận động. - Giáo viên tóm tắt lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người. - Hướng dẫn HS cách vẽ bằng cách gọi 1 hoặc 2 em lên làm mẫu cho HS quan sát một vài dáng: Đứng, ngồi, vẩy tay, đi, chạy, - Giới thiệu cách vẽ lên bảng cho HS quan sát. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Yêu cầu hS chia nhóm , mổi nhóm khoảng 5 đến 6 người thay nhau làm mẫu. - Quan sát gợi ý các nhóm. - Lưu ý các em chú ý đến dáng, tỉ lệ các bộ phận. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài vẽ có hình dáng đẹp, có tỉ lệ tốt , gợi ý cho HS tự nhận xét và xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. - Chú ý quan sát nhận ra các dáng người đang vận động. - Quan sát tranh mẫu nhận ra tư thế của đầu, mình tay, chân, - Quan sát cách vẽ trên bảng. - Quan sát nhận xét tự xếp loại bài vẽ. - Rút kinh nghiệm. I. Quan sát- nhận xét: - Dáng người vận động. - Tư thế tay, chân. - Hình dáng chung. II. Cách vẽ: - Quan sát hình dáng. - Chọn dáng. - Tư thế của tay, chân, mình. - Vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chi tiết. III. Thực hành: - Quan sát các nhóm. - Gợi ý làm bài. IV. Đánh giá kết quả học tập: - Hình dáng người động, tĩnh. - Tỉ lệ các bộ phận. * Dặn dò: - Tập vẽ dáng người thân đang làm việc. - Xem trước và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 20/ 03/ 2009 Tiết 29: Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích. * Kĩ năng: - Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện. * Thái độ: - HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Truyện tranh truyện dân gian Việt Nam và thế giới như: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế, Cây tre trăm đốt, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, 2. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Một số tranh minh họa truyện cổ tích. - Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh: - Sưu tầm một số tranh truyện cổ tích. - Giấy, bút chì, màu vẽ. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - Gợi ý cho các em chọn truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh họa. - Tranh minh họa làm cho nội dung tác phẩm rỏ hơn và hấp dẫn người đọc. - Có thể vẽ tranh theo coat truyện hoặc vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm. - Có thể có lời dẫn hoặc không có lời dẫn nhưng cần cô động, súc tích. - Giới thiệu một số truyện cổ tích cho cả lớp cùng xem, nhận xét, phân tích ( Chú ý đến bố cục, hình dáng, trang phục của các nhân vật, cảnh vật xung quanh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách minh họa truyện cổ tích. - Gợi ý cho HS tìm một ý, một tình tiết trong truyện để vẽ. - Hướng dẫn các em cách tiến hành bài vẽ như cách vẽ tranh đề tài, chú ý đến bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Hình vẽ phải phù hợp với nội dung truyện. - Chú ý đến trang phục cho phù hợp. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Gợi ý HS chọn một tình tiết nào đó mà mình thích. - Hướng dẫn các em vẽ hình, phù hợp với nội dung truyện. - Lưu ý HS vẽ màu cần có đậm, có nhạt. * Hoạt động 4: Hướng dẫn hS đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài vẽ khá gợi ý cho HS tự nhận xét về : Nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Bổ sung nhận xét và xếp loại. Quan sát và nhận xét các hình minh hoạ tromg sgk, tìm nội dung cho mình. - Cho hs nhắc lại cách vẽ trang trí bìa sách, và so sánh để rút ra cách vẽ minh hoạ truyện. - Chọn một chi tiết nào đó trong truyện mình thích để minh hoạ. - Nhận xét về:Nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Nội dung truyện. II. Cách minh họa truyện cổ tích: - Vẽ hình chính trước. - Vẽ hình phụ. - Vẽ màu. III. Thực hành: - Bao quát lớp. - Hướng dẫn riêng. IV. Đánh giá kết quả học tập: - Nội dung. - Bố cục. - Hình vẽ. - Màu sắc. * Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Xem trước bài 30. Ngày soạn: 26/ 03/ 2009 Tiết 30. Thường thức mĩ thuật. MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Hs hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ Ấn tượng. * Thái độ: - Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trường phái hội hoạ Ấn tượng. II. Chuẩn bị: 1. Gv: - Tranh tư liệu trong bộ ĐDDH MT8. - Sưu tầm thêm các phiên bản có liên quan. 2. Hs: - Sưu tầm tranh phiên bản. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp như những bài trước. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu một số nét đánh giá về trường phái hội hoạ Ấn tượng. - Lưu ý các nội dung sau: + Có thể tóm tắt các ý chính qua câu hỏi: Vì sao lại gọi hội hoạ Ấn tượng? Đóng góp của HHÂT với sự phát triển của MT hiện đại phương tây? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: * Hoạ sĩ Clôt Mô-nê: - Năm sinh, năm mất? - Ông bắt đầu vẽ khi nào, tác phẩm đầu tiên? * Giới thiệu bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc. - Năm ra đời? - Chủ đề bức tranh? - Nghệ thuật diễn tả? - Kết luận: Tác phẩm này mở đường tiên phong cho trường phái HHÂT. * Hoạ sĩ Ê-du-át Ma-nê: - Năm sinh, năm mất? - Vài nét chung về phong cách nghệ thuật? * Bức tranh Bữa ăn trên cỏ: - Năm ra đời? - Chủ đề bức tranh? - Nghệ thuật diễn tả? - Kết luận: Bức tranh là bước ngoặt quan trọng của nghệ thuật hội hoạ phương tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nó mở đầu cho trường phái hội hoạ Ấn tượng. * Hoạ sĩ Vanh-xăng Van Gốc: - Năm sinh, năm mất. - Phong cách nghệ thuật? * Bức tranh Cây đào ra hoa: - Năm ra đời? - Chủ đề tranh? - Nghệ thuật diễn tả? - Kết luận lại. * Hoạ sĩ Giê-ốc-giơ Xơ ra: - Năm sinh, năm mất? - Phong cách nghệ thuật? * Bức tranh Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ. - Năm ra đời? - Chủ đề tranh? - Nghệ thuật diễn tả? - Kết luận lại. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Treo bảng phụ câu hỏi củng cố. - Sauk hi Hs trả lời, nhận xét cho điểm khuyến khích. - Nhắc lại kiến thức cũ. Tìm hiểu sgk và trả lời câu hỏi. - Gấp sgk trả lời theo cách hiểu của mình. I. Vài nét chung về trường phái HHÂT: II. Một số tác giả, tác pẩm tiêu biểu: 1. Hoạ sĩ Clôt Mô-nê và bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc: 2. Hoạ sĩ Ê-du-át Ma-nê và bức tranh Bữa ăn trên cỏ. 3. Hoạ sĩ Van Gốc và bức tranh Cây đào ra hoa. 4. Hoạ sĩ Giê-ốc-giơ Xơ ra và bức tranh Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ. III. Đánh giá kết quả học tập: * Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 31. Ngày soạn: 02/ 04/2009 Tiết 31. Vẽ theo mẫu. LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: HS biết cách vẽ tĩnh vật màu. * Kĩ năng: Hs vẽ được tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích. * Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy-học: * Gv: - Hình gợi ý hướng dẫn cách vẽ màu. - Tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của hs năm trước. - Chuẩn bị 2 mẫu vẽ. * Hs: Giấy, bút chì, màu. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy-học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát- nhận xét: - Giới thiệu một vài tranh tĩnh vật gợi ý cho Hs nhận xét nhằm gây cảm hứng cho các em: + Tranh vẽ những gì? + Cách sắp xếp hình ảnh trong từng tranh? + Màu sắc trong tranh? + Tranh nào đẹp vì sao? - Nêu yêu cầu bài tập. - Gợi ý Hs nhận xét mẫu vẽ: + Mẫu vẽ gồm những gì? + Cách bày mẫu: Lọ, quả? + Đặc điểm của lọ, quả? + Màu của mẫu: lọ, quả? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ: - Vẽ hình: như cách vẽ của những bài vẽ mẫu trước. - Vẽ phác lên bảng. - Vẽ màu: gợi ý để Hs tìm ra màu ở mẫu. - cho Hs nhắc lại cách vẽ màu như ở hình hướng dẫn, đồng thời hướng Hs vẽ đúng cách. * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. - Theo dõi chung, gợi ý HS về: cách vẽ hình, vẽ màu. - Lưu ý Hs về: tương quan màu cạnh nhau, tránh các màu tương phản, tách bạch quá. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Gợi ý cho HS tập nhận xét và xếp loại bài vẽ. - Nhận xét chung. - Quan sát và nhận xét tranh. - Nhắc lại cách vẽ. - Tự tìm ra cách vẽ màu. - Thực hiện bài vẽ. - Tự nhận xét theo gợi ý của Gv. I. Quan sát-nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: IV. Đánh giá kết quả học tập: Dặn dò: Chuẩn bị thi học kì II. Ngày soạn: 10/04/09. ĐỀ THI HỌC KÌ II. Môn: Mĩ thuật 8. - Em hãy vẽ một tranh theo đề tài tự chọn. * Có thể vẽ: + Tranh phong cảnh điểm người hoặc không người. + Tranh sinh hoạt vui chơi, lễ hội, lao động sản xuất. + Tranh tĩnh vật màu: lọ hoa và quả. - Thời gian: 90phút. - Khuôn khổ: giấy A4. - Chất liệu: màu nước, màu sáp, bút dạ

File đính kèm:

  • docBai 1 trang tri quat giay.doc
Giáo án liên quan