A. Mục tiờu bài học.
1.Kiến thức
- Thế nào là sống giản dị và không giản dị?
- Tại sao phải sống giản dị?
2. Kỹ năng
- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh.
-Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện,tự học tập những tấm gương sống giản dị để trở thành người sống giản dị
3.Thái độ
- Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị,chân thật,xa lánh lối sống xa hoa,hình thức.
74 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 - Bài 1: Sống giản dị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khoẻ, danh dự và nhõn phẩm của người khỏc.
Cụng dõn cần cú trỏch nhiệm ntn đối với quyền được bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ danh dự, nhõn phẩm?
III. Bài mới:
Đặt vṍn đờ̀:
Triờ̉n khai bài:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Đọc và thảo luận tỡnh huống
GV: Gọi hs đọc tỡnh huống sgk
HS: đọc
GV: Nờu cõu hỏi:
? Gia đỡnh bà Hũa đó xảy ra chuyện gỡ? trước sự việc như vậy bà Hoà suy nghĩ và hành độnh ntn?
? Bà Hoà hành động như vậy đỳng hay sai ? Vỡ sao?
? Theo em bà Hoà nờn làm gỡ để xỏc định được nhà T lấy trộm tài sản của mỡnh mà khụng vi phạm pl?
HS: thảo luận trả lời (dựa vào tỡnh huống)
GV: Gợi ý: Bà nờn quan sỏt, theo dừi và bỏo cỏo với chớnh quyền địa phương
GV: Nhận xột và bổ sung
GV: goi hs đọc tỡnh huống 2
? Theo em 2 anh cụng an cú vi phạm về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của ụng Tỏ khụng?Vỡ sao?
HS: Trả lời
? Việc làm của 2 anh cụng an khụng hề vi phạm pl vỡ đõy là lỳc 2 anh làm nhiệm vụ ?
GV: Giới thiệu Đ73- hiến phỏp 1992,
Điều 124 BLHS 1999
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học
Mục tiờu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở
GV: Chia lớp thành 4 nhúm tiến hành thảo luận
Cõu hỏi thảo luận:
N1:Thế nào là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn?
N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn?
(GV: Gợi ý vd: lục lọi khỏm xột nhà người khỏc khi khụng cú sự đụ̀ng ý)
N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khỏc sẽ bị phỏp luật xử phạt ntn?
N4: Em sẽ làm gỡ để thực hiện tốt quyền bất khả xõm phạm về chổ ở của cụng dõn ?
HS: cỏc nhúm thảo luận và đại diện nhúm trỡnh bày
GV: Nhận xột và ghi bảng
HĐ4: Luyện tập
Gv: tổ chức hs đúng vai theo tỡnh huống
TH1: Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mỡnh đang học baỡ thỡ cú người gừ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
TH2:Nhà hàng xúm khụng cú ai ở nhà nhưng lại thấy khúi bốc lờn ở trong nhà.Em sẽ làm gỡ?
HS: Sắm vai xử lớ tỡnh huống
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm
GV: Chiếu lờn mỏy
HS: làm việc cỏ nhõn
I.Tỡm hiểu tỡnh huống:
*Tỡnh huống 1: (sgk)
* Tỡnh huống 2:
Điều 73-HP 1992:
"Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Khụng ai được tự ý vào chỗ ở của người khỏc trừ trường hợp phỏp luật cho phộp.."
II. Nội dung bài học:
1. Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn:
- Là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn được qui định trong HP của nhà nước(Đ73)
2. Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở:
- Cụng dõn cú quyền được cỏc cơ quan nhà nước và mọi người tụn trọng chỗ ở, khụng ai được tự ý xõm phạm chỗ ở của người khỏc, nếu khụng được người ấy đồng ý, trừ trường hợp phỏp luật cho phộp.
3.Trỏch nhiệm của cụng dõn:
Tụn trọng chỗ ở cuả người khỏc, tự bảo vệ chỗ ở của mỡnh.
Phờ phỏn tố cỏo người làm trỏi phỏp luật, xõm phạm chỗ ở của người khỏc.
III. Bài tập:
IV.Cũng cố:
? Thế nào là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở?
Em hóy lựa chọn cỏch trả lời trong cỏc tỡnh huống sau:
Cụng dõn cú quyền được cỏc cơ quan nhà nước và mọi người tụn trọng
Khụng ai tự ý vào chỗ ở của người khỏc.
Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mỡnh, khụng cần tụn trọng chỗ ở của người khỏc
Khi bị người khỏc xõm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cỏo
V.Dặn dũ:
Làm bài tập cũn lại sgk
Tỡm hiểu bài 18
Học kĩ nội dung bài
HS thực hiện tốt TTATGT
Ngày soạn: 10/4/10
Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ
MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: Hs hiểUBND và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui đụnh trong pl nhà nước ta
2. Thỏi độ: HS cú ý thức và trỏch nhiệm đối với việc thực hiện quyền này
3. Kĩ năng: Phõn biệt đựoc đõu làhành vi vi phạm pl và đõu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này, tố cỏo nhưnữGV: hnàh vi sai trỏi pl xõm phạm về bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn
B. Phương phỏp: Phõn tớch xử lớ tựnh huống
Thảo luận nhúm, tổ chức trũ chơi
C.Chuõ̉n bị:
GV: Tài liệu và phương tiện
HP 1992,Bộ luật hỡnh sự nước CHXHCNVN,BỘ luật tố tụng hỡnh sự
HS: Học bài cũ và soạn bài mới
D.Tiến trỡnh dạy học:
Ổn định:
Bài cũ: Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là gỡ? Nờu vd?
III. Bài mới:
1. Đặt vṍn đờ̀:
2. Triờ̉n khai bài:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu bài:
GV: Khi nhặt được thư của người khỏc em sẽ làm gỡ?
HĐ2: Thảo luận ,phõn tớch tỡnh huống
HS: Đọc TH sgk
GV: ? Theo em Phượng cú thể đọc thư của Hiền mà khụng cú ý kiến của HĐND cú được khụng? Vỡ sao?
- Em cú đồng ý với giải phỏp của P là đọc xong rồi dỏn lại đưa cho HĐND khụng?
- Nếu là Loan E sẽ làm ntn?
HS: làm việc theo nhúm nhỏ và trả lời.
GV: Giớ thiệu Điều 73 HP 1992(gv sử dụng bảng phụ)
Điều 73 -HP1992
" Thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn được đảm bảo an toàn và bớ mật.
Việc búc mở thư tớn, điện tớn của cụng dõn phải do người cú thẩm quyền tiến hành theo qui định của phỏp luật"
HĐ3 Thảo luận nhúm tỡm hiểu về quyền đảm bảo bớ mật thư tin, điện thoại, điện tớn
HS: Đọc Điều 125 BLHS 1999(t58-sgk) và thảo luận:
? Thế nào là quyền đảm bảo bớ mật ,thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn?
? Những hành vi nào là vi phạm pl về bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn? ( Búc mở thư của người khỏc, nghe trộm điện thoại..)
? Người vi phạm sẽ bị pl xử lớ ntn?
GV: Nờu cõu hỏi xử lớ: Nếu em thấy bạn em búc thư hoặc nghe trộm điện thọai người khỏc em sẽ làm gỡ?
HS: Cỏc nhúm thảo luận và đại diện trỡnh bày
GV: Nhận xột và kết luận những nội dung chớnh
HĐ3: Luyện tập:
Bài tập: Em sẽ làm gỡ khi gặp những trường hợp sau:
a. Bố mẹ xem thư của em mà khụng hỏi ý kiến của em.
b.Nếu bố mẹ đọc nhật kớ của em thỡ em sẽ làm gỡ.
HS: Ghi cỏch ứng xử ra giấy và tbày
I. Tỡnh huống: sgk
II. Nội dung bài học:
1.Quyền bảo đảm bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn:
- Là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn và được qui định trong HP của nhà nước ta (Điều 73)
- Điều đú cú nghĩa là: Khụng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tớn, điện thoại, điện tớn của người khỏc, khụng được nghe trộm điện thoại.
III. Bài tập:
- Bài tập ứng xử:
IV.Củng cố: - Thế nào là quyền đảm bảo bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn?
Là hs em sẽ làm gỡ để đảm bảo bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn của mỡnh và của người khỏc?
V. Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc nội dung bài, làm cỏc bt cũn lại và bt sth
- Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoỏ cỏc vấn đề địa phương
Tiết 32: thực hành
Giáo dục trật tự an toàn giao thông
A. Mục tiêu bài học:
- Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an toàn giao thông.
- Học sinh nhận biết đuợc hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và các biện pháp xử lý.
- Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an toàn giao thông.
- Học sinh tìm hiểu các tình huống vi phạm giao thông và nhận biết các hành vi đúng và sai.
- Học sinh hiểu đợc các quy tắc về giao thông đồng bộ, đuờng.
- Trên cơ sở đó học sinh nhận biết những hành vi sai phạm.
B. Phương pháp:
- Thảo luận, phân tích tình huống.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên và học sinh tìm hiểu thêm về các qui định khác về an toàn giao thông.
D.Tiến trình :
I. ổn định: Nắm sĩ số
II. Bài cũ: Em hãy nêu những quy định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
- Tiết truớc chúng ta tìm hiểu các quy tắc về bảo đảm an toàn giao thông hôm nay chúng ta tìm hiểu các quy tắc chung về giao thông đờng bo.
2. Các hoạt động dạy học:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, tình huống SGK
- Giáo viên cho học sinh đọc phần thông tin tình huống.
Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông.
- Theo em, em của Hùng có bị vi phạm không?
Học sinh nhận xét tình huống 2.
Để hiểu rõ chúng ta đi học bài 2.
Nguời tham gia giao thông phải nh thế nào?
Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm những hệ thống nào? Vì sao phải tuân theo các quy định ấy.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh đọc một số quy định cụ thể SGK.
- Đối chiếu với tình huống khìiHùng đã vi phạm.
Theo quy định về an toàn đờng sắt thì tuấn đã vi phạm, việc lấy đá ở đờng tàu gây nguy hiểm về tính mạng của Tuấn vì tàu có thể chạy ngay bất cứ lúc nào, nếu đã bị lấy đi sẽ gây nguy hiểm cho các đoàn tàu đang chạy.
I - Tình huống, t liệu:
- Hùng vi phạm vì: chưa đủ tuổi lái xe mô tô.
- Mang theo ô khi đi xe.
- Em của Hùng cũng vi phạm ngồi sau xe mà che ô - Anh đi xe máy không ngăn cản.
II/ Nội dung bài học:
1/ Quy tắc chung về giao thông đuờng bộ:
Nguời tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đuờng qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu đuờng bộ.
2/ Một số quy định cụ thể:
SGK
3/ Một số quy định cụ thể về an toàn giao thông đuờng sắt.
(SGK)
IV/ Cũng cố:
- Cho học sinh làm bài tập 1 SGK, bài tập 2 SGK, bài 3 SGK.
- Học sinh làm bài tập - học sinh nhận xét.
V/ dặn dò:
- Làm bài tập và xem phần t liệu SGK.
- Ôn tập học kỳ II.
Tiết 33:
ễN TẬP HỌC Kè II
1.MỤC TIấU:
Cũng cố lại kiến trỳc và kỉ năng đó được học trong học kỡ 2, bước đầu vận dụnh vào kiến thức và thực tiễn:
2.Phương phỏp:
-Hỏi đỏp thảo luận
3.Tiến trỡnh dạy học:
Ổn định
Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài ụn tập
Bài mới
MT: Hệ thống hoỏ chương trỡnh qua hệ thống cõu hỏi
1. Nờu cỏc nhúm quyền cơ bản của trẻ em? mỗi nhúm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của trẻ em?
Điều kiện để cú quốc tịch VN ? Đk để xỏc định cụng dõn một nước?
Cỏc loại đốn tớn hiệu giao thụng? Qui định đối với người đi bộ, xe đạp..?Trỏch nhiệm của hs với vấn đề ATGT?
Quyền và nghĩa vụ học tập? Vỡ sao chỳng ta phải học tập?Những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập?
5.Thế nào là quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm?Vỡ sao cần tụn trọng danh dự, nhõn phẩm của người khỏc? lấy VD về hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của người khỏc?
6.Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là gỡ?VD?
7.Tại sao pluật qui định quyền bảo đảm an toàn bớ mật, thư tớn, điện thoại, điện tớnh của cụng dõn?
4.Củng cố:
GV: Giải đỏp thắc mắc
Dặn dũ: Học kĩ nội dung, xem lại cỏc bài tập
- Tiết sau kiểm tra HKII
File đính kèm:
- cd 7.doc