Giáo án Giáo dục công dân 7 năm học 2011 - 2011

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.

- Tại sao phải sống giản dị?

2. Kĩ năng:

 Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người.

 3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

B. Tài liệu và phương tiện:

1. Giáo viên: Sgk- sgv

- Tranh ảnh, câu chuyện, thơ, ca dao

2. Học sinh: Sgk, Vở ghi chép

 

doc66 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 năm học 2011 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại biểu của nd và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương? Nhiệm vụ của HĐND là gì? ?/ Chính phủ làm nhiệm vụ gì? ?/ Vì sao chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành quốc hội là cơ quan hành nhà nước cao nhất? ( Cho HS đọc điều 109) ?/ UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao UBND được gọi là cơ quan chấp hành HĐND và là cơ quan hành chính N² ở địa phương? ( Cho HS đọc điều 123) ?/ Tòa án nhân dân có nhiệm vụ gì? Viện ksát nd có nhiệm vụ gì? - HS đọc điều 126, 127, 137. - Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan cụ thể: + Cơ quan quyền lực nhà nước đại biểu của nd do nd bầu ra bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp. + Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm chính phủ và UBND các cấp. + Cơ quan xét xử gồm tòa án nd tối cao, tòa án nd tĩnh, huyện và tòa án quân sự + Cơ quan kiểm sát gồm viện kiểm sát nd tối cao, viện kiểm sát nd tĩnh - Vì Quốc hội là cơ quan gồm những người tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước. - Làm hiến pháp và luật để quản lí xã hội. - Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (Kinh tế xã hội) tài chính an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước + Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tính chất hoạt động của nhà nước về mqh hoạt động của cđ - Vì HĐND là cơ quan bao gồm những người tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra, đại diện ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nd địa phương để tham gia công việc nhà nước có địa phương như: + Ra quyết định các biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật ở địa phương + Ra các nghị quyết về kế hoạch xã hội, ngân sách, giáo dục, quốc phòng an ninh ở địa phương nhằm nâng và ổn định đời sống nd và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước - HS trả lời - Vì CP do QH bầu ra để điều hành chính nhà nước trong toàn quốc cụ thể được giao nhiệm vụ như sau: + Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và N² của QH chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội + Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kt, văn hóa xã hội quốc phòng và đối ngoại nhằm cho đất nước phát triển, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. - Vì UBND do HĐND bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp PL VB của nhà nước cấp trên và NQ của HĐND. - Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử có nhiệm vụ chuyên lo việc giải quyết các tranh chấp và xét xử các vụ phạm tội nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cd, của nhà nước. - Viện kiểm sát nd có nhiệm vụ thực hành quyền công ttố và ksát các hoạt động tư pháp + Trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị coi là tội phạm thì viện ksát nd thực hiện quyền công tố nhà nước tức là quyền khởi tố, truy tố người có hành vi phạm tội ra trước tòa án. IV. Củng cố- hướng dẫn về nhà: - HS đọc ghi nhớ: nhắc lại nd chính từng phần V. Bài tập Bài tập a: Bài b: - Cơ quan đại biểu của nd và cơ quan quyền lực nhà nước là: Quốc hội và HĐND các cấp. - Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất: QH và QH là cơ quan gồm những người tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra Bài c: - Những cơ quan hành chính nhà nước: CD và UBND các cấp. - Cơ quan hành chính cao nhất: CD Bài d: Đáp án đúng: Câu hỏi 1: Đáp án 2 Câu hỏi 2: Đáp án 2 Câu hỏi 3: Đáp án 3 ............................................................... Tuần Thứ ngày tháng năm Tiết 31: Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) (T1) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu về bộ máy nhà nước, sgk, sgv, bảng phụ... 2. Học sinh: Xem kênh hình kênh chữ C. Bài cũ: ?/ Vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước? D. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức * Giới thiệu bài mới * Bài mới: 1. Tìm hiểu tình huống pháp luật nêu trong sgk - Cho Hs tìm hiểu sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở. Bộ máy nhà nước cấp xã phường thị trấn. ?/ Bộ máy nhà nước cấp xã gồm có những cơ quan nào? Gọi HS đọc tình huống pháp luật nêu trong sgk ?/ Theo em gia đình chị V. T. C. có được phép cấp lại giấy khai sinh không? ?/ Vậy chi V.T.C. phải đến đâu để xin cấp lại? ?/ Theo em chị V.T.C. cần có những giấy tờ gì trước khi đến UBND? ?/ Vậy khi cần cấp giấy khai sinh thì cần đến cơ quan nào? GV nhấn mạnh: việc xin cấp lại giấy khai sinh là phải đến UBND xã (phường thị trấn) nơi mình cư trú. ?/ Khi cần sao giấy khai sinh thì cần đến cơ quan nào? ?/ Khi cần xin giấy chứng nhận vào hồ sơ lí lịch cá nhân thì cần đến cơ quan nào? ?/ Khi cần khai báo tạm trú tạm vắng thì cần đến cơ quan nào? ?/ Xin sổ khám bệnh thì cần đến cơ quan nào? ?/ Xác nhận điểm học tập thì cần đến cơ quan nào? ?/ Cần đăng kí kết hôn thì cần đến cơ quan nào? - HĐND xã (phường thị trấn) - UBND xã (phường thị trấn) - HS đọc - Được nếu lí do mất chính đáng. - UBND xã, nơi chị V.T.C. cư trú. - Đơn xin cấp lại giấy khai sinh - Số hộ khẩu gia đình - Chứng minh thư nhân dân - Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giấy khai sinh và xin cấp lại là đúng sự thật. - HS trả lời. - UBND xã (phường thị trấn) - Công an xã (phường thị trấn) - Công an - Trạm y tế (bênh viện) - Trường học - UBND xã (phường thị trấn) GV: như vậy chúng ta đã biết công việc nào cần giải quyết phải đến UBND xã, công việc nào thì phải đến cơ quan khác. IV. Củng cố- hướng dẫn về nhà: 1. Củng cố: GV tổng kết những nội dung chính của bài học ở tiết 1 2. Hướng dẫn học về nhà: - Nắm kĩ bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào những công việc nào cần phải đến UBND - Tìm hiểu nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở để tiết sau học. .......................................................................... Tuần Thứ ngày tháng năm Tiết 32: Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) (T2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu quyền và nghĩa vụ của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở - Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện cuộc sống của Đảng PL của nhà nước và những quy định của nhà nước ở địa phương ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh trật tự kỉ cương. an toàn xã hội ở địa phương B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu về bộ máy nhà nớc, sgk, sgv, bảng phụ... 2. Học sinh: Xem kênh hình kênh chữ C. Bài cũ: ?/ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở? D. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức * Giới thiệu bài mới * Bài mới: 1. Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ?/ Hôinđồng nhân dân xã phường TT có nhiệm vụ gì? ?/ UBND xã có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? ?/ HĐND và UBND là những cơ quan nhà nước cảu dân do dân vì dân vì vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì? => Ghi nhớ: sgk 2 em đọc ghi nhớ - HĐND xã do nhân dân trực tiếp bầu ra và có nhiệm vụ quyền hạn sau. + Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương xã và phát triển về kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nd. + Giám sát hoạt động của thường trực. - UBND xã do HĐND xã bầu ra có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: + Thực hiện quản lí nhà n´ ở địa phương mình trong các lĩnh vực: Đất đai, nông nghiệp, CN, lâm nghiệp... (sgk) - Phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước, đồng thời làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. III. Bài tập a. Bài tập này yêu cầu gì? b. Bài tập này yêu cầu gì? - Kể 1 số việc mà gia đình em đã làm với cơ quan hành chính nhà nước ở xã em: + Làm giấy khai sinh + Đăng kí hộ khẩu. - Xác định câu trả lời đúng + UBND xã do HĐnd trực tiếp bầu ra c. Bài tập này yêu cầu gì? - Lựa chọn các mục ở cột A tương ứng với cột B A. Việc cần giải quyết B. Cơ quan giải quyết Đăng kí hộ khẩu ● Khai báo tạm trú ● ●Công an Khai báo tạm vắng ● Đăng kí kết hôn ● ●UBND xã Xin cấp giấy khai sinh ● Sao giấy khai sinh ● ●Trường học Xác nhận lí lịch ● Xin sổ khám bệnh ● ●Trạm y tế Xác nhận bảng điểm ● (Bệnh viện) * Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ phần nd bài học - Chuẩn bị tiết "ngoại khóa" .................................................................................. Tiết 33: Bài: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học A. Mục tiêu bài học: - Tiếp tục giúp HS tìm hiểu về các nội dung đã học - Tìm hiểu về môi trường, rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sgk, sgv, tài liệu... tranh ảnh 2. Học sinh: Xem tài liệu kênh hình chữ C. Bài cũ D. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức * Giới thiệu bài mới * Bài mới: ?/ Em hãy điểm lại từ đầu học kì II đến nay đã học được những bài nào? ?/ Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? ?/ Thế nào quyền được bảo vệ và chăm sóc gia đình của trẻ em? ?/ Bảo vệ môi trường? ?/ Bảo vệ di sản văn hóa? ?/ Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích LS, di sản văn hóa ở địa phương em? - 7 bài. - HS đứng dậy nhắc lại 1. Sống và làm việc có kế hoạch - HS suy nghĩ và trả lời - HS nhắc lại - Di tích LS "Ngả ba Đồng lộc" - Danh lam thắng cảnh "Bãi biển Thiên Cầm" ................................................................................. Tuần Tiết 34: Ôn tập học kì II A. Mục tiêu bài học: Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm lại nay - Ren luyện kĩ năng kq' những kiến thức đã học - Củng cố khắc sâu hơn nữa những kiến thức để rèn luyện và biết tự bảo vệ của chung cho mội người. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: HS làm bài C. Bài cũ: không D. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức * Giới thiệu bài mới * Bài mới: I. Nội dung ôn tập GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi II. Hệ thống câu hỏi: * Từ đầu năm nay ta đẫ học được bao nhiêu bài: 18 bài Thế nào là sống giản dị? Có ý nghĩa gì? Thế nào là sống trung trực? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật? Mqh? Thế nào là tự trọng? Có ý nghĩa gì? Thế nào là yêu thương con người? Thế nào là tôn sư trọng đạo? Cho VD? Thế nào là đoàn kết tương trợ? ............................... — e – ..................................

File đính kèm:

  • docGiao an cong dan 7(1).doc