Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

-Giúp cho học sinh hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo .

2. Thái độ

- Giúp cho học sinh biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy giáo cô giáo

3. Kỹ năng

- Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo .

II. TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .

1. Tài liệu

-Tranh ảnh , câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo .

2. Phương pháp

-Phương pháp : kể chuyện , thảo luận , liên hệ thực tế , trò chơi , phát vấn

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ( 5)

-Thế nào là yêu thương con người ? Hãy nêu một vài VD thể hiện yêu thương con người đối với bản thân em ?

-Ý nghĩa và biểu hiện yêu thương con người ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6 :TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TUẦN 10 TIẾT 10 SOẠN: 18/10/08 DẠY: 21/10/ 08 MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức -Giúp cho học sinh hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo . Thái độ - Giúp cho học sinh biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy giáo cô giáo Kỹ năng - Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo . TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . Tài liệu -Tranh ảnh , câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo . Phương pháp -Phương pháp : kể chuyện , thảo luận , liên hệ thực tế , trò chơi , phát vấn TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ( 5’) -Thế nào là yêu thương con người ? Hãy nêu một vài VD thể hiện yêu thương con người đối với bản thân em ? -Ý nghĩa và biểu hiện yêu thương con người ? Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI -GV : Hằng năm cứ đến tháng 11 là có một ngày mà ai từ nhỏ đến lớn cắp sách đến trường đếu cũng phải nhớ Đó là ngày nào ? (20/11) => Như vậy ngày 20/11 có ý nghĩa như thế nào ? -Đây là ngày mà mỗi người học sinh nhớ đến thấy cô của mình đã dạy mình nên người Mà muốn nên người do đó ai dạy dỗ mình . Do đó "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống quý báo của dân tộc ta => Chuyển sang bài 6 * HOẠT ĐỘNG 2 : GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC -GV cho học sinh đọc câu truyện ? Nhân ngày 20/11 những học trò lớp 7A đã thể hiện tình cảm của mình đối với Thầy Bình như thế nào ? ? Những học trò lớp 7A này xưa đến nay họ đã thành đạt như thế nào ? ? Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ tình cảm và lòng kính trọng của học sinh lớp 7A đối với thầy Bình . ? Từng học sinh kể lại những kỉ niệm thầy trò đã nói lên điều gì ? =>>GV tóm ý : Qua câu truyện trên cho chúng ta thấy . Học sinh lớp 7A mặc dù đã trưởng thành mỗi người có một công việc riêng nhưng để có được điều này thì họ không thể nào quên được sự dạy dỗ của thầy cô đã dạy dổ mình . - Đến thăm thầy , đây là thầy giáo dạy mình cách đây 40 năm về trước -Nhiều người đã đứng tuổi chững chạc trên ngực lấp lánh huy chương , ghi nhận những chiến công , các thành tích trên lĩnh vực xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc . -Kính mời thầy học cũ kể về những kỉ niệm vui buồn bày tỏ lòng biết ơn , tình cảm chân thành của những học trò cũ đối với thầy năm xưa cho họ kiến thức và tình yêu trong đời . -Bày tỏ lòng biết ơn và báo cáo với thầy về những công việc cuả mỗi người trong những năm qua . 1.Phân tích truyện đọc -Những học sinh lớp 7A đã nhớ đến những ngày mà thầy giáo Bình dạy dỗ mình . -Nhân ngày nhà giáo Việt Nam tất cả học sinh lớp 7A đã đến thăm hỏi thầy và tỏ lòng biết ơn sâu sắc của thầy đối với mình . * HOẠT ĐỘNG 3 : GV CHO HỌC SINH LIÊN HỆ . -Qua câu truyện em hãy cho một vài VD thể hiện lòng biết ơn của mình được học từ lớp 1->lớp 7 -GV cho học sinh thảo luận + Nhóm 1 : Em hãy nêu VD biểu hiện "Tôn sư trọng đạo" khi còn học ở cấp 1 . + Nhóm 2 : : Em hãy nêu VD biểu hiện "Tôn sư trọng đạo" khi còn học ở cấp 2 . + Nhóm 3 : Em hãy nêu biểu hiện trái với "Tôn sư trọng đạo" + Nhóm 4 : Em hãy nêu biểu hiện thiếu " Tôn sư trọng đạo" đối với học sinh hiện nay . =>>GV như vậy "Tôn sư trọng đạo" được thể hiện qua thái độ , tỏ lòng biết ơn bằng ánh mắt nụ cười , lời cám ơn , hoặc một lời nói có ý nghĩa . Cao hơn nữa là hành động đền ơn đáp nghĩa. -HSTL: Hàng năm cứ đến ngày 20/11 cả lớp 3/2 của chúng em đều đến thăm và chúc sức khoẻ cô . -HSTL : Ngày 20/11 Lan cùng các bạn đi thăm thầy cô giáo Lan đưa ra ý kiến là nên thăm cô giáo chủ nhiệm đang dạy và cô chủ nhiệm dạy mình ở cấp 1 . -Thái độ vô ơn bạc bẽo trong lời ăn tiếng nói và hành động -Thái độ vô lễ vô ơ bạc bẽo đối với thầy cô . -Nói năng cộc lốc trống không -Không biết chào hỏi thưa gởi 2. Biểu Hiện * HOẠT ĐỘNG 4 : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC -GV qua phần tìm hiểu truyện đọc , thảo luận "Tôn sư trọng đạo" em hãy rút ra kết luận : ? Thế nào là "Tôn sư trọng đạo" ? "Tôn sư trọng đạo" có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? - "Tôn sư trọng đạo" " Tôn trọng , kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo , cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy giáo cô giáo đã dạy mình ) ở mọi lúc mọi nơi . -Coi trọng những điều thày dạy , coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình . -"Tôn sư trọng đạo : Là một truyền thống quý báu của dân tộc , chúng ta cần phát huy . 3. Nội Dung Bài Học -Phần a, b /SGK ttrang 19 * HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ -Bằng sự hiểu biết của mình hãy giải thích câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên -GV cho học sinh làm bài tập a, b /SGK -Cho học sinh tham gia trò chơi đối đáp câu tục ngữ nói về "Tôn sư trọng đạo" * HOẠT ĐỘNG 6 : DẶN DÒ -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài 7, trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK . -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về "Tôn sư trọng đạo" 4. Dặn Dò RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 8910.doc