Giáo án giảng dạy tuần 26 lớp 4

Tập đọc

Thắng biển

I/ Mục tiêu: HS biết:

 - Đọc đúng các tiếng khó, trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng từ ngữ miêu tả sự de doạ của cơn bão. Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu: Mập, cây vọt, xung kích, chão.

- Ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc sống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc39 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 26 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến tìm giá trị phân số của 1 số. - Trình bày đẹp, rõ ràng II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD - HS: Sgk, Vbt, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: KT bài 2, 3 (tiết 129) Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD làm BT: Bài 1: Bài 2 Bài 3: Bài 4 Bài 5 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Làm BT1. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs làm Đọc y/c, bảng con. a./ = 22/15; b./ = 7/12 c./ = 19/12 Đọc y/c, vở a./ = 14/15; c./ = 1/12 b./ = 5/14 Đọc y/c, vở a./ = 5/8; b = 52/5 c./ = 12 Đọc y/c, vở a ./ = 24/5; b./ = 3/14 c./ = 4 Đọc đề, vở Số kg đường còn lại: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán: 4 x 3/8 = 15 (kg) Cả ngày bán: 10 + 15 = 25 (kg) Đs: 25 (kg) Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I/ Mục tiêu: HS biết: -Biết những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. -Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II/ Chuẩn bị: - GV: Phích nước nóng, xong nồi, cái lót tay. - HS: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nựa, thìa gỗ. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. -Nêu thí nghiệm chứng tỉ nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. *MT: Biết được những vật dẫn nhiệt tốt, những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được các VD chứng tổ điều này. Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. *CTH: B1: B2 B3: Hỏi: tại sao thìa nhôm nóng lên? Tại sao những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt cảm giác lạnh. -Tại sao khi chạm tay và ghế gỗ tay kg có cảm giác lạnh? - Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay kg có cảm giác lanh bằng khi chạm vào ghế sắt. *KL: Như hstl trên. c./ HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của kg khí. *MT: Nêu được VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của kg khí. *CTH: B1: B2: B3 Nhận xét Hỏi tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với 1 lượng = nhau. - Giữa các khe của tờ báo có chứa gì? -Kg khí là vật cách nhiệt hay cách nhiệt? *KL: Như HSTL trên. d./ HĐ3: Trò chơi, tôi là ai, tôi đươc làm = gì. *MT: giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng hợp lí trong những trườn hợp đơn giản, gần gũi. *CTH: Chia làm 2 đội 1 đội 5 thành viên. Mỗi đội đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên đó là vật gì? Làm = chất liệu gì? Nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò: -Sơ lược nội dung - Học bài; - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 hsTL Làm thí nhiệm Trình bày Nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. Sắt dẫn nhiệt tốt nên tay đã truyền nhiệt cho ghế sắt, ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. - Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay kg bị mất nhiệt nhanh như khi chạm tay vào ghế sắt. Đọc phần đối thoại sgk. Làm thí nghiệm như trang 105. Trình bày -để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc. Kg khí. Cách nhiệt. Thi nhau đố. Đọc bài học. Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (TT) I/ Mục tiêu: 1/ Hiểu: - Thế nào là lòng nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các h.động nhân đạo. 2/ Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3./ Tích cực tham gia 1 số h.động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. TTCC 1,2 NX8: 4HS II/ Chuẩn bị: - GV: Phiếu điều tra. - HS: 1 hs: 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 25’ 4’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: KT ghi nhớ tiết trước. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Trao đổi thông tin. *MT: Biết nêu những khó khăn, mất mát do thiên tai gây ra. *CTH: - y/c các nhóm đọc thông tin và thảo luận 2 câu hỏi ở sgk (37) *KL: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của giúp đỡ họ. Đó là lòng nhân đạo,. c./ HĐ2: Bày tỏ ý kiến (BT1) *MT: Biết chọn việc làm đúng thể hiện lòng nhân đạo. *CTH: Nêu y/c BT *KL: a, c (đúng), b (sai) vì kg phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẽ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. d./ HĐ3: bày tỏ y 1 kiến (BT3) *MT: biết bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa màu. *CTH: lần lượt nêu từng ý kiến y/c hs giải thích lí do. *KL: a, d (đúng), b, c (sai) Rút ra ghi nhớ. TTCC 1,2 NX 8 4/ Củng cố, dặn dò: -Sơ lược nội dung. - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs Thảo luận, trình bày Nhóm thảo luận BT Trình bày Biểu lộ theo quy ước tấm bìa. Đọc 4HS: Trường, Trít, Hồng, Lền Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2009 Ngày soạn: 8/3/2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I/ Mục tiêu: HS biết: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề ‘dũng cảm” Hiểu, mở rộng được vốn kiến thức và làm đúng các bài tập thựuc hành. Giáo dục học sinh. II/ Chuẩn bị: - GV: T/ảnh 1 số loài cây hoa, dàn ý BT3. - HS: VBT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: KT đặt câu kể Ai là gì? Xác định CN. VN của câu đó/ KT BT3 Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD làm BT: Bài 1: Nhận xét. Từ cùng nghĩa: quả cam, can đảm, gan góc, gan dạ. Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, hèn nhát, nhu nhược. Bài 2: Bài 3: Nhận xét, sửa sai. Bài 4: Bài 5: Nhận xét Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. -Học bài. - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 hs TL - Đọc y/c, nd, thảo luận làm phiếu, trình bày. - Đọc y/c, nối tiếp nhau đọc câu. - Đọc y/c, tự làm. Dũng cảm bênh vực lẽ phải. Khí thế dũng mạnh. Hi sinh anh dũng. - Đọc y/c, làm vở, phát phiếu. - Đọc y/c, tự đặt câu. Trình bày nối tiếp. HS lắng nghe. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS biết: -thực hiện phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. - Trình bày rõ, đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD - HS: Bảng, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: KTBT 3, 4 (tiết 130) Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Bài 1 Bài 2: Bài 3 Bài 4 Bài 5 4/ Củng cố, dặn dò: - Làm BT1. - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 Hs làm. Đọc y/c, bảng. Đọc y/c, vở a./ = 6/8 = ¾ b./ = 1/3 đọc y/c, vở a./ = 13/12; b./ = 31/12 c./ = 7/6 Đọc đề, vở số phần bể đã có nước: 3/7 + 2/5 = 29/35 (bể) số phần bể còn lại chưa có nước: 1 – 29/35 = 6/35 (bể) ĐS: 6/35 (bể) Đọc đề, vở Lần sau lấy ra: 2710 x 2= 5420 (kg) Cả 2 lần lấy ra: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Còn lại: 23500 – 8130 = 15320 (kg). ĐS: 15320 kg Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2009 Ngày soạn: 8/3/2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I/ Mục tiêu: HS biết: - Luyện viết bài văn miêu tả cây cối theo trình tự: lập dàn ý, viết đoạn MB, TB, KB. -Luyện kĩ năng viết MT trực tiếp hoặc gián tiếp, TB theo quá trình phát triển hoặc từng bộ phận của cây KB theo cách mở rộng hoặc kg mở rộng. -Trình bày rõ. II/ Chuẩn bị: - GV: Đề bài, gợi ý - HS: Tranh ảnh hay cây định tả. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: KT đọc đoạn KB theo cách mở rộng. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD làm BT: HD tìm hiểu đề: gạch chân: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích. Gọi ý hs: cho 1 trong 3 loại cây. Đó là cây mà em đã quan sát ở tiết trước. - Y/c hs tự giới thiệu cây mình định tả. -Y/c hs đọc gợi ý. -Cho hs viết bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Thu bài, sơ lược nội dung. - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 3 hs Đọc đề Tự giới thiệu. 4 hs đọc. Tự làm 1 hs đọc lại từ ngữ ở BT 1. Sinh hoạt tuần 26 I/ Mục tiêu: - Nhận ra những ưu – khuyết điểm tuần 26 để phấn đấu sang tuần 27. - Kế hoạch tuần 27. - Rèn tính tự giác, tự quản. II/ Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch tuần 27. - HS: Bản báo cáo. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 9’ 10’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 26: Nhận xét, xếp loại thi đua. Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt, có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm. 3./ Kế hoạch tuần 26: - Đi học đều, đúng giờ. -Chuẩn bị bài trước lúc đến lớp. -TD giữa giờ nghiêm túc. -Giữ VS cá nhân, trường lớp sạch sẽ. 4/ Sinh hoạt đội. Cho học sinh học hát , hát lại các bài đã học. Tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng tổng hợp báo cáo. - Học sinh lắng nghe. HS tập hát.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan