Tập đọc
Hoa học trò
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng suy tư. Đọc đúng các tiếng, từ khó.
-Hiểu: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm
Ý nghĩa: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết với học trò. Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
-Giáo dục học sinh.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
41 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 23 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. GTB: Ghi tựa
b. Cộng hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu VD như SGK
- Để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm ntn?
- Đây là phép cộng ntn?
GV: đây là phép cộng hai phân số khác MS nên ta phải quy đồng MS hai ps đó.
- HD HS cách quy đồng
- Gọi HS nêu các bước tiến hành cộng hai ps khác MS
- Nhận xét, chốt lại
d. Thực hành:
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- HD HS làm bài mẫu
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
1HS làm trên bảng lớp
Chấm 5 bài
Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 hs làm
Nhắc lại
- Đọc VD
Ta thực hiện phép cộng
-Phép cộng hai phân số khác MS
- HS phát biểu.
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. ;
- Đọc yêu cầu
1HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm nháp
- Đọc yêu cầu, làm vở
Sau hai giờ ôtô đó chạy được quãng đường là: (quãng đường)
ĐS: quãng đường.
HS nhắc lại quy tắc
Khoa học
Bóng tối
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nắm đước bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong trường hợp đơn giản.
- Bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
II/ Chuẩn bị:
- GV: đèn bàn, đèn pin
- HS: Sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Khi nào ta nhìn thấy vật?
- Tìm vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối.
*MT: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau cật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán vị trí, hình dang của BT và nó thay đổi hd, kt khi vị trí của vất chiếu sáng đvới vật thay đổi.
*CTH:
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong H1?
B1: Gọi HS đọc thí nghiệm trong SGK
B2: Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi trong SGK để thực hiện.
B3: Trình bày kết quả.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
*KL: Khi gặp vật cản sáng, as không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được as truyền tới, đó chính là vùng bóng tối
c. HĐ2: Trò chơi hoạt hình
*MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
*CTH:
- Đóng của phòng học lại. Dùng đèn pin chiếu bóng của vật lên tường.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục BCB
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS TL
Nhắc lại tựa
- HS quan sát H1
+ HS phát biểu
- Đọc thí nghiệm
- Thảo luận thực hiện yêu cầu
+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Lắng nghe.
Quan sát bóng trên tường, đoán tên đồ vật.
HS đọc
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (T1)
I/ Mục tiêu: HS biết:
1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung cửa XH.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
2. Biết tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS: 3 bìa: xanh, đỏ vàng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Xử lí tình huống
*MT: hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của XH
*CTH:
- GV nêu tình huống (SGK)
- Nhận xét, chốt lại
* KL: công trình công cộng là tài sản chung của XH, mọi người cần có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
c. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT1)
*MT: HS nhận biết được các hành vi, việc làm đúng về giữ gìn các công trình công cộng.
TTCC 1,2- NX 7
- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH trong SGK
- Nhận xét
*KL:
d. HĐ3: Xử lí tình huống (BT2)
* MT: Biết nêu những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
* CTH:
TTCC 1,2- NX 7
- GV nêu các tình huống có trong SGK
Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
- Thảo luận nhóm 3
Trình bày kết quả thảo luận
HS nhóm khác bổ sung
Lắng nghe
ĐTTT: 6 HS
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kết quả thảo luận
(tranh 1,3 vẽ việc làm, hành vi sai; tranh 2,4 (đúng)
- Bổ sung
- Lắng nghe
ĐTTT: 13HS
- Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả thảo luận
a. cần báo cho người lớn hay người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 2 năm 2009
NS: 13/2/09
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I/ Mục tiêu:
- Làm quen với các câu tục ngữ kiên quan tới cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các tử đó.
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài tập
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại
Bài 3,4
Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
-Sơ lược nội dung
- Học bài
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
Trình bày kết quả
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Cái nết đánh chết cái đẹp (phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài)
+ Người thanh nói tiếngcũng kêu/ trông mặt mới ngon (hình thức thường thống nhất với nội dung)
HS nhẩm thuộc các câu tục ngữ
- Đọc yêu cầu
HS giỏi làm mẫu
- Đọc yêu cầu, nội dung
+ Các từ ngữ miêu tả mức độ của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diêu, mê li, tuyệt trần, mê hồn
+ HS đọc các câu đã đặt
HS đọc lại các câu tục ngữ
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Củng cố về phép cộng các phân số.
- Luyện làm bài tốt.
- Trình bày bài sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: KHGD
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 2,3 (tiết 115)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD làm BT:
Bài 1:
Gọi 1HS làm trên bảng lớp
Bài 2:
2HS làm trên bảng lớp
Bài 3
- Chấm 5bài
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: Tóm tắt:
Tập hát :3/7 số đội viên
Đá bóng : 2/5 số đội viên
Tập hát+ đá bóng:số đội viên?
4/ Củng cố, dặn dò:
-Sơ lược nội dung.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 hs làm.
Nhắc lại tựa
- Đọc y/c, làm bảng con
a. ; b.
- Đọc y/c, làm nháp
a.
b.
- Đọc y/c, vở
1HS làm trên bảng lớp
-Đọc đề, làm vào vở
Giải
Số đội viên tg tập hát và đá bóng là:
(số đội viên)
Đs: 29/35 số đội viên
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I/ Mục tiêu:
- Tìm hiểu cấu tạo của đoạn văn miêu tả cây cối
- Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp
II/ Chuẩn bị:
- GV: tranh.
- HS: Sgk, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay quả mà em thích
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Nhận xét:
Bài 1,2,3
Nhận xét, chốt lại
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
Bài 1:
Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
Nhận xét
Bài 2:
Nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 hs đọc
Nhắc lại
Đọc yêu cầu, nd.
Thảo luận cặp đôi, trình bày:
+ có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn là thời kì pt của cây gạo
Đ1: thời kì ra hoa
Đ2: lúc hết mùa hoa
Đ3: thời kì ra quả.
4HS đọc
- Đọc nội dung bài thảo luận nhóm 3
+ Đ1: tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen
+ Đ2: trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đ3: ích lợi của quả trám đen
+ Đ4: t/c của người tả với cây trám đen
- Đọc yêu cầu, làm vào vở
Đọc bài viết
Đọc ghi nhớ.
Sinh hoạt tuần 23
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra những ưu – khuyết điểm tuần của bản thân
- Triển khai phương hướng tuần sau.
- Rèn tính tự giác, tự quản.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bản báo cáo tuần 23, kế hoạch tuần 24.
- HS: Bản báo cáo tuần 23.
III/ Tiến trình:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
5’
7’
1/ Ổn định:
2/ Báo cáo:
Nhận xét chung.
Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt.
Nhắc nhở tổ, cá nhân mắc khuyết điểm.
Xếp loại thi đua theo tổ.
3/ Phương hướng tuần 24:
- Đi học đều, đúng giờ.
- Chuẩn bị bài trước lúc đến lớp.
- TD giữa giờ nghiêm túc.
- Cần rèn đọc và rèn chữ viết.
- Thi đua học tậo tốt
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
4/ Sinh hoạt Đội
HD HS ôn lại tiểu sử về: Bác Hồ, Kim Đồng, các ngày lễ lớn trong năm.
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp báo cáo.
Lắng nghe.
HS các tổ thi đố câu hỏi với nhau
File đính kèm:
- Tuan 23.doc