Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Tiếp)

.Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi .

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9 - Gv nhận xét viẹc học bài ở nhà của hs 2. Bài mới a. Giới thiệu - Gv cho hs quan sát tượng phật A- di – đà, ảnh 1 số ngôi chùa: Trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy tại sao đạo phật và chùa ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta tìm hiểu qua bài học Chùa thời Lý. b. Các hoạt động Hoạt động 1 Đao phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác - Gv yêu cầu HS đọc SGK từ đạo Phậtrất thịnh đạt. - Gv hỏi: đạo phật du nhập vào nước ta như thế nào và có giáo lí như thế nào? - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? Kết luận: đạo phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến đô hộ. Vì giáo lí của phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Hoạt động 2 Sự phát triển đạo phật dưới thòi Lí - Yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận trả lời câu hỏi: Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý , đạo phật rất thịnh đạt? - Kiểm tra - Gv kết luận: dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo(tôn giáo của quốc gia) Hoạt động 3 Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Gv yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào? Hoạt động 4 Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lí - Gv chia hs thành các tổ, yêu cầu hs trình bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà gv phát. - Gv tổ chức cho các tổ trình bày trước lớp. - Nhận xét 3. Củng cố và dặn dò - Theo em, những ngôi chùa thời nhà Lý nào còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá đân tộc ta? - Hs về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng thực hiên yêu cầu. - Nhắc tựa - 1hs đọc trước lớp, hs cả lứop đọc sgk - Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, ko được đối xử tàn ác với loài vật. - Vì giáo lí của đạo phật phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Lắng nghe. - Nhóm bàn, thảo luận tìm câu trả lời. - Đại diện hs 1 nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung: thời Lý đạo phật rất thịnh đạt là: + Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân ta theo đạo phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo phật. Nhiều nhà sư được gữ cương vị quan trọng trong triều đình. + Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa - Hs làm việc cá nhân , phát biểu ý kiến các hs khác theo dõi cho ý kiến bổ sung: chuà là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hóa của làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp, vui chơi - Thảo luận nhóm trên tranh - Đại diện hs các tổ trình bày. - Nét thẩm mĩ của chùa - Nêu 1 số chùa em biết - Cá nhân nêu. KHOA HỌC BÀI 24:NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu. Giúp học sinh: -Biết được vai trò của nước đối với con người, động vật và thực vật. -Biết được vai trò của nước đối với trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -Có ý thức bảp bệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. II. Chuẩn bị. -Cây trồng theo hai nhóm: nhóm A trồng trong chậu có chăm sóc, nhóm B trồng trong chậu không chăm sóc và ít tưới nước. -Hình minh hoạ sgk, bảng phụ kẻ sẵn hoạt động 2. -Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên trang 49, sgk III. Hoạt độg dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. Gọi một em vẽ lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên, hai em trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Yêu cầu hai dãy mang hai cây chuẩn bị trồng ở nhà lên và cả lớp quan sát nhận xét. Yêu cầu đại diện nhóm trồng cây giải thích lí do. Hỏi: Qua việc chăm sóc hai cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì? Nước không những rất cần cho cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Chúng ta cùngtìm hiểu qua bài Nước cần cho sự sống. b. Các hoạt động. Hoạt động 1: Vai trò của nước cần cho sự sống con người, động vật và thực vật. Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm một nội dung. Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình, thảo luận và trả lời câu hỏi. 1. Điều gì sẽ xãy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước? 2. Điều gì xãy ra nếu cây cối thiếu nước? Kết luận: nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người,TV,ĐV. Nước chiếm phàn lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ 10-20% nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. Yêu cầu 2 học sinh đọc mục bạn cần biết. * Chuyển hoạt động: Vậy con người càn cần nước cho việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết nhé. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước cho việc gì? Ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng, thành 3 cột. 3. Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao? Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Aên uống Tắm,lau nhà, giặt quần áo Đi bơi, tắm biển Tắm cho súc vật, rửa xe Trồng lúa, tước cây, trồng cây non, tưới rau, tưới hoa, ươm cây giống, gieo mạ Quay tơ, chạy máy bơm nước, chạy ôtô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, sản xuất xi măng, gạch men, sản xuất ra điện Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào? Gọi hai hoc sinh đọc mục bạn cần biết Kết luận: con người cần nước vào nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ngay ở chính gia đình và địa phương mình. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. Hỏi: nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người? Gọi 3-5 em trình bày, nhận xét cho điểm trực tiếp và giáo dục. 3. Củng cố và dặn dò Hãy đọc lại điều cần biết. Qua bài em nên biết nước rất cần cho sự sống, hiện nay trên thế giới có hiện tượng thiếu nước sạch. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhắc nhở những học sinh chưa chú ý. - Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau. 3 em lên thực hiện. Theo dõi nhận xét bạn nêu. Trình bày cây nhóm mình đã trồng. Giải thích: Cây bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước. Trả lời - Cây không thể sống được nếu thiếu nước - Nước rất cần cho sự sống của cây Nhắc tựa. Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.câu trả lời đúng là: 1. Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thu dươch chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn. 2. Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị chết héo, cây không lớn hay nẩy mầm được. 3. Thiếu nươc đv cũng sẽ chết khát , một số loài sống ở nứoc sẽ bị tuyệt chủng.  Lắng nghe. Cá nhân nêu. Vai trò nước trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp, trong sản xuất nông nghiệp. Cá nhân đọc. 3- 5 em tự do trình bày. Cá nhân nêu. AN TOÀN GIAO THÔNG: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ. I / MỤC TIÊU : HS biết mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Nước ta có bờ biển dài ,có nhiều sông rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng . HS biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ . HS biết biển báo giao thông đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông ) Để đảm báo an toàn khi đi trên đường thuỷ . III/ LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG 1 : - Ngoài đường bộ và đường sắt ta còn có thể đi lại bằng đường giao thông nào nữa ? - Hôm nay ta học bài đường thuỷ còn đường không ta học vào lớp sau . - Treo tranh một số con sông lớn đó là con đường giao thông trên mặt nước . - Rút ra kết luận HOẠT ĐỘNG 2 - GV liên hệ đến HS - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước - GV giảng : Người ta chia giao thông làm hai loại GTĐT nội địa và giao thông đường biển húng ta chỉ học về giao thông nội địa . Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông để đảm báo an toàn giao thông phải có các biến báo hiệu . - Liên hệ đến HS - GV đính 6 biển báo hiệu trên bảng cho Hs nhận xét ,rút ra kết luận . 4/ Củng cố -Cho HS hát bài “Con kênh xanh xanh “ - Cho HS xem một số hình ảnh về các con sông. 5/ Dặn dò – nhận xét Chuẩn bị bài sau . Nhận xét tiết học Bằng đường thuỷ và đường không . - Ngoài giao thông đường bộ giao thông đường sắt ta còn sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT . Mặt sông ,mặt biển ,ồ ,kênh - HS nhận xét về màu sắc hình vẽ, viền . - HS quan sát. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGA Tuan 12 Lop 4.doc