Giáo án giảng dạy Tuần 21 - Lớp 3

THỨ HAI:

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I/ Mục tiêu: Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

( TL được các CH trong SGK).

* Kể chuyện :

- Rèn kỹ năng nói : Kể lại một đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.

II/Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 21 - Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của trò A. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : Nguyễn, Nhiễu. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ viết hoa. GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết O , Ô, Ơ ,Q, T. b/ Luyện viết từ ứng dụng tên riêng. GV giới thiệu về Lãn Ông: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác(1720- 1792 là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối dời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của Thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.) - HS đọc câu ứng dụng viét bảng con c/ Luyện viết câu ứng dụng. GV giúp HS hiểu: ổi Quảng Bá, Hồ Tây , Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. Từ đó hiểu nội dung câu ca dao : Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu về số dòng viết 4. chấm chữa bài GV chấm một số bài và nhận xét. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài O , Ô, Ơ ,Q, T. Ổi Quảng, Tây. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết cộng trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Làm bài 1 cột 1,2 Bài 2, 3, 4. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2. B . Dạy bài mới: Bài 1, GV nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. GV nhận xét. Bài 2, GV yêu cầu HS nêu cách tính. 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Bài 3 GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 4. GV gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Yêu cầu HS nêu cách kiểm tra lại kết quả tìm x. Bài 5. GV HDHS xếp hình IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Bài 1: Tính nhẩm: 5200 + 400 = 5600 8600 + 200 = 8800 5600- 400 = 5200 8800- 200 = 8600 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 6924 + 1536 8493 + 3667 6924 8493 + + 1536 3667 8460 12160 Bài 3: Số cây đội đó trồng thêm là: 948 : 3 = 316(cây) Số cây đội đó trồng được là: 948 + 316 = 1264(cây) Đáp số: 1264 cây Bài 4: Tìm x a) X + 1909 = 2050 X = 2050 - 1909 X = 141 b) X - 586 = 3705 X = 3705 + 586 X = 4291 Bài 5. TNXH THÂN CÂY (TT) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. * GD KNS: Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 80, 81 III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Hoạt động 1:(16’)Thảo luận H:Rạch vào thân cây đu đủ bạn thấy gì? +Bấm một ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân, vài ngày sau bạn thấy thế nào? +Thân cây còn có khả năng nào khác? -Nhận xét, tuyên dương Kết luận: 2.Hoạt động 2:(18’) -Chia nhóm. -Gợi ý:Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người, động vật. +Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu.. +Kể tên 1 số thân cây cho nhựa -Nhận xét, tuyên dương Kết luận: Củng cố , dặn dò :(2’) -Xem bài sau. - Báo cáo kết quả bài làm thực hành. -có nhựa chảy ra. -ngọn cây bị héo do không nhận đủ nhựa cây. -nâng đỡ, mang lá, hoa, quả -Kể việc xử lý nước thải ở địa phương. -Quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8/ 81 -Thảo luận nhóm đôi. -Trình bày. -Lớp nhận xét. -2 em nhắc lại. THỨ SÁU: Chính tả - nhớ viết BÀN TAY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài " Bàn tay cô giáo". Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. iI/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A -Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc. B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 -HD HS nghe - viết GV nêu YC, MĐ của bài. GV gọi HS đọc thuộc lòng bài viết ? Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em đã thấy những gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? - Giữa hai khổ thơ ta trình bày nmhư thế nào? HDHS luyện viết từ rễ viết sai: HD Cách trình bầy. GV cho HS nhớ - viết C. GV chấm ,chữa bài 3 - HD HS làm BT GV chọn làm BT 2a HS làm bài cá nhân. GV theo dõi HS làm bài GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng, nhanh âm đầu tr/ ch vào chỗ trống . Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. IV/Củng cố - Dặn dò : - Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. - Từ bàn tay co giáo em đã thấy: chiếc thuyền ông mặt trời, sóng biển. - Bài thơ cho em biết bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép màu đã mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ. - Bài thơ có 5 khổ thơ. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô. - Giữa hai khổ thơ đẻ cách một dòng. - " Thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh. " Bài tập 2a. Trí - chuyên - trí - chữa - chế - chân - trí - trí. Toán THÁNG- NĂM I/Mục tiêu: Giúp HS : - Biết các đơn vị đo thời gian : Tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng; biết tên gọi trong một năm; biết số ngày trong tháng. biết xem lịch II/ Đồ dùng dạy học : Tờ lịch năm 2006. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2. HS lên bảng làm bài Nhận xét. B . Dạy bài mới: *Giới thiệu bài 1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. * Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm . - GV treo tờ lịch năm 2006 HDHS quan sát : + Một năm có bao nhiêu tháng? là những tháng nào ? Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Giới thiệu số ngày trong từng tháng. GVHDHS quan sát lịch của từng tháng. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? + Tiếp tục như vậy với các tháng tiếp theo . Nhận xét nội dung . 3. thực hành . Bài 1 GV nêu yêu cầu. GV cho HS tự làm và chữa bài. Lưu ý Tháng hai có bao nhiêu ngày. Bài 2, GV yêu cầu HS quan sát. GV kết luận IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài - Có 12 tháng là tháng 1, tháng 12 Bài 2: Đây là tờ lịch tháng 8 năm 2005 8 T2 1 8 15 22 29 T3 2 9 16 23 30 T4 3 10 17 24 31 T5 4 11 18 25 T6 5 12 19 26 T7 6 13 20 27 CN 7 14 21 28 Tập làm văn NÓI VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC NGHE - KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói : - Biết nói về trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). 2. Nghe kể lại được câu chuyện ' nâng niu từng hạt giống " (BT2). II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép ba câu hỏi gợi ý kể chuyện . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS báo cáo về hoạt động trong tháng vừa qua. B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. 2 Hướng dẫn học sinh làm bài . BT 1 : GV YC HS quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh đó là ai , họ đang làm việc gì ? GV nhắc HS trả lời rõ ràng , đầy đủ , thành câu Cả lớp và GV NX , chấm điểm BT2 : GV nêu yêu cầu của bài GV giới thiệu về Lương Định Của. GV kể chuyện 2-3 lần GV kể xong lần 1 ,hỏi: - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? - Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? GV kể lần 2 . - Câu chuyên giúp êm hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? GVHDHS bình chọn bạn kể hay. 3 Củng cố , dặn dò GV NX tiết học - dặn tiết sau. - HS quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày. - HS nghe kể - HS trả lời -NX bổ xung. - HS kể theo nhóm 3 - 3HS kể trước lớp - NX bình chọn Đạo đức ÔN BÀI : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I – Mục tiêu - HS biết tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Hiểu em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. KNS: Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng người khác. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm II – Đồ dùng dạy học - G/v : tranh , ảnh các câu chuyện về tình đoàn kết giữa thiếu nhi thế giới III – Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS * Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế. - Yêu cầu H/s trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Hướng dẫn, gợi ý H/s viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. * Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới . - Yêu cầu H/s múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . 3 - Củng cố , dặn dò Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Một em đọc lại nội dung bức thư . - Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học Sinh hoạt SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 21 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê.Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần tới. - Báo cáo tuần qua . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có nhận xét từng tổ về các mặt. Tuyên dương từng tổ, cá nhâ có thành tích tốt. Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nội quy lớp. 2. Triển khai công tác tuần tới : - Duy trì sĩ số , chuyên cần - Giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi - Thực hiện an toàn giao thông - Phong trào Xanh- Sạch – Đẹp

File đính kèm:

  • docBÁO GIẢNG TUẦN 21.doc
Giáo án liên quan