Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 10

I- Mục ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK I

 - Phiếu ghi bài học thuộc lòng (5phiếu)

 - Phiếu (bảng phụ to) kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền bào chỗ trống .

2. Học sinh : Sách giáo khoa. Bảng nhóm .

 

doc48 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài : Ôn tập/ 38 Giáo viên nhận xét – Đánh giá . 3/ Dạy bài Mới - Kiểm tra 4 học sinh . Lớp nhận xét Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận biết nước không màu, không mùi, không vị của nước . Phân biệt nước và các chất lỏng khác . Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 và hình 2 Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa . - Làm sao em biết (Giáo viên cho học sinh tiến hành nếm, ngửi, nhìn) (Giáo viên nhắc nhở thêm học sinh khi không biết chắc chất nào đó thì không được nếm) . - Vậy nước có những tính chất gì ? (Ghi bảng) Phát hiện hình dạng của nước . Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước . Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm đem các chai, lọ có hình dạng khác nhau đã chuẩn bị đặt lên bàn . Sau đó rót nước vào đầy chai, cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không ? - Chai cốc có hình dạng nhất định không ? Cốc hình 1 đựng nước, hình 2 đựng sữa. Cốc nước không màu, không mùi, trong suốt, không vị. Học sinh trả lời . - HS mang dụng cụ đặt lên bàn . - Có hình dạng nhấât định - Nước có hình dạng nhất định không ? Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ? Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra kết luận tính chất lan ra khắp mọi phía của nước . Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này . Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Đổ một ít nước lên tấm kính đặt nằm nghiêng trên khay nằm ngang . (Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận) . Liên hệ : Dựa vào tính chất này để lợp nhà, xâylát sàn, . . . Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía . Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với một số đồ vật . Mục tiêu : Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này . Tiến hành : Học sinh tự tiến hành làm thí nghiệm. Giáo viên giúp đỡ . Đỗ nước vào túi ni lông, vải, giấy báo, bọt biển Kết luận : Nước thấm qua một số vật Liên hệ : Lợp nhà, làm áo mưa, đựng nước, lọc nước. Nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất . - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 SGK /43 và làm thí nghiệm theo nhóm : Cho ít đường, muối, cát vào 2 cốc đều nhau, khuấy đều lên . Mục tiêu rút ra kết luận. Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất . - Nước không có hình dạng nhất định. Học sinh nêu kết quả: + Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía . + Nước chảy từ cao xuống thấp . - Học sinh rút ra nhận xét - Đường và muối tan trong nước . 4.Củng cố,dặn dị: Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau : Bài 21 Học sinh đọc ghi nhớ Sách giáo khoa . Tổng kết tiết học . ------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân . -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. -Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Chuẩn bị: Lớp trưởng lập báo cáo GV:Phương hướng tuần 10 Các tổ trưởng tổng hợp tổ mình. Mẫu bản kiểm điểm cá nhân. III.Các hoạt động: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 10 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 10 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: a/ Học tập: . b/ Chuyên cần: .. c/ Đạo đức: d/ Lao động vệ sinh: .. GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: . - Nhắc nhở những em chưa ngoan như: 3. Xây dựng phương hướng tuần 11: - HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần . - Đại diện nhĩm phát biểu. a. Học tập: - Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập. - Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên. -Chuẩn bị bài tốt để đĩn các thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớp. -Thi đua phong trào học tập tốt để chuẩn bị cho kĩ thi sắp tới. - Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập. - Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu. c. Chuyên cần: - Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày - Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép. d. Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. e. Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thơng báo. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (t1) Môn: KỸ THUẬT Tiết: 10 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau Gấp được mép vải và khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu đường gấp mép vải Đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột Học sinh: Vải, kim khâu, thước kẻ, phấn vạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại phần ghi nhớ - Các thao tác khâu đột mau - Kĩ thuật khâu đột mau có những điểm nào giống và khác nhau so với kĩ thuật khâu đột thưa? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học Dạy bài mới Hoạt động 1: Học sinh quan sát mẫu. Giới thiệu hướng dẫn học sinh quan sát. - Gấp mép vải - Kẻ 2 đường cách đều ở mặt trái vải, đường thứ nhất cách mép vải 1cm - Đường thứ nhất cách đường thứ hai 2cm - GV làm mẫu gấp mép vải 1 lần - Gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường gấp. - Gấp mép vải lần 2 - HS quan sát hình 2 và nêu cách gấp mép vải lần 2. - Quan sát hình 3 em cho biết trước khi khâu viền ta làm thế nào đối với mép vải? - So sánh mặt trái và mặt phải của vải - GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường viền mép vải. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 - Yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện. - Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng. 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét các thao tác của học sinh. Lưu ý học sinh. Khi gếp mép vải, mặt phải vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái của vải, miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào đường gấp thứ hai. - HS quan sát hình 3 hình 4 sgk - Nếu các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhận xét chung và hướng dẫn thao khâu lượt. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nối tiếp: - Kiểm tra dụng cụ HS - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau, thực hành. 2 HS nhắc lại - HS quan sát mẫu và nêu các thao tác gấp mép vải - HS quan sát theo dõi - HS trả lời - Khâu lượt đường gấp mép vải - Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải. - Đường khâu mũi đột thưa hoặc đột mau thực hiện ở mặt phải của vải. - Thực hiện theo 3 bước - Gấp mép vải theo đường dấu - Khâu lượt đường gấp mép vải - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 1 HS lên bảng 1 HS thực hiện - HS dưới lớp theo dõi nhận xét - HS quan sát trả lời. Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ I Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 19 I- MỤC TIÊU: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng yêu cầu đề bài. - Rèn kỹ năng văn viết thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy viết, phong bì, tem thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ kiểm tra : Bài kiểm tra giúp các em tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư – Bài kiểm tra giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết thư đúng, hay và chân thành nhất . Làm bài Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài : Viết đề bài lên bảng . Yêu cầu học sinh đọc lại đề Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại yêu cầu đề gạch chân từ quan trọng . Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ cách viết một bức thư . Học sinh thực hành viết thư : - Cuối giờ nhắc học sinh bỏ thư vào phong bì, viết tên người gửi, người nhận, nộp cho Giáo viên (không dán phong bì lại ) . Nối tiếp: - Giáo viên thu bài cả lớp – Dặn những học sinh viết kém về nhà viết thêm 1 lá thư khác nộp vào tiết sau. - Lắng nghe - 1 em đọc to – Cả lớp đọc thầm - 1 học sinh nhắc Học sinh nhắc . Học sinh viết bài .

File đính kèm:

  • docgui giao an(5).doc
Giáo án liên quan