I - MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
97 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện.
Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 5: Tìm x
HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết.
Củng cố :
Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)
Dặn dò:
Làm bài tron VBT
Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Trường tiểu học ..............
GV: .............................
Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN
TIẾT 40 : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I - MỤC TIÊU :
Nhận biêt được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn?
Tương tự giới thiệu góc tù.
Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 3 góc vuông, hình tam giác có góc tù .
Củng cố - Dặn dò:
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.
HS trả lời
HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Trường tiểu học ..............
GV: .............................
Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN
TIẾT 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - MỤC TIÊU :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ê – ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này.
GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
A B
D C M
N
GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ)
Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
C
A B
D
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
Bài tập 2:
HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho.
Bài tập 3:
HS dùng ê- ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình trong SGK.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh vuông góc với nhau và các cặp canh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.
Củng cố
GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
Dặn dò:
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.
HS liên hệ.
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Trường tiểu học ..............
GV: .............................
Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN
TIẾT 42 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I - MỤC TIÊU :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
A B
D C
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố
Như thế nào là hai đường thẳng song song?
Dặn dò:
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
HS nêu
HS nêu
HS quan sát.
HS thực hiện trên giấy
HS quan sát hình & trả lời
Vài HS nêu lại.
HS liên hệ thực tế
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Trường tiểu học ..............
GV: .............................
Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN
TIẾT 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - MỤC TIÊU :
- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
Bài tập 2: HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK .
Bài tập 3: HS vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC A E B
D C
Củng cố - Dặn dò:
Làm bài trong SGK
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
HS thực hành vẽ vào VBT
D
A E B
C
E
A B
D
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Trường tiểu học ..............
GV: .............................
Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN
TIẾT 44 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I - MỤC TIÊU :
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CHUẨN BỊ:
Thước kẻ & ê ke.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.
GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng.
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX đi qua A và song song với đường thẳng BC
Bài tập 3:
Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt DC tại E B C
A
Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
Dặn dò:
Làm bài trong VBT.
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
C E D
A B
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
File đính kèm:
- lop 4(4).doc