I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buờn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.( trả lời được các CH trong SGK).
- Sống lạc quan, yêu đời.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC :
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mối quan hệ giữa bò và cỏ”
* Chú ý :
- Chát khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
- Cỏ là yếu tố hữu sinh.
* Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
+ Mục tiêu: nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cặp
- Gv hướng dẫn Hs quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK trang 133 + Gv gợi ý học sinh nêu nội dung hình vẽ sơ đồ
- Gv nhận xét
Bước 2: Hoạt động lớp
-Hỏi: Cỏ ngoài là thức ăn của bò còn là thức ăn của những con gì?
- GV giảng: Cỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng( chất vô cơ)những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
- Gọi Hs nêu VD về thức ăn của một số con như con Trâu,lợn,thỏ,
- Gv nhận xét
- Kết luận :
- Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
4/ Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk.
- Thi đua vẽ sơ đồ.
- Chuẩn bị bài: “ Oân tập thực vật và động vật”
- Hát vui
- 2HSthực hiện vẽ sơ đồ .
- HS nhắc lại tựa bài
- Lớp tìm hiểu hình
- HS nêu thức ăn của bò là cỏ.
- Giữa bò và cỏ có quan hệ cỏ là thức ăn của bò.
- Phân bò được phân huỷ thành chất khoáng cung cấp cho cỏ.
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
- HS làm việc theo nhóm
- Tập thể nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Nhóm trình bày và giải thích sơ đồ
Phân bò cỏ bò
- 2 Hs nêu
-Lớp nhận xét.
- HS nêu cỏ ngoài là thức ăn của bò còn là thức ăn của Trâu, Thỏ
- HS nêu .
- Lớp nhận xét
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 66
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời CH Để làm gỉ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – ND ghi nhớ.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT2, 3).
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tở giấy khổ rộng để HS làm BT 2, 3 (phần Nhận xét).
- 1 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2 (phần Luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS – mỗi em làm lại một BT (2, 4) tiết MRVT: lạc quan, yêu đời.
- Gv nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học.
* Phần nhận xét.
GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
* Phần ghi nhớ.
Gọi 2 học sinh đọc và nêu lên nội dung ghi nhớ
4. Phần Luyện tập.
Bài tập 1
Gọi 1 Hs đọc nội dung bài tập 1
- Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài.
- Gv giáo dục học sinh về ý thức lao động vệ sinh môi trường ở trường là việc làm cần thiết .
Bài tập 2
Cách thực hiện tương tự BT 1. Lời giải, VD:
- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.
- Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
- Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
Bài tập 3
- Gọi hs đọc bài tập 3
- GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc.
- GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích.
- Gv nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
Gọi 3 học sinh nhắc lại ghi nhớ bài học.
- GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Hát
- 2 HS
- Lớp nhận xét
- 1 HS ñoïc noäi dung BT 1, 2.
- Caû lôùp ñoïc thaàm truyeän Con caùo vaø chuøm nho vaø traû lôøi caâu hoûi.
- HS traû lôøi caâu hoûi
HS ñoïc ghi nhôù.
- Hs ñoïc noäi dung baøi taäp .
- Lôùp laøm baøi taäp vaøo vôû.
- Hs leân baûng laøm baøi taäp 1
- Ñeå tieâm phoøng dòch cho treû em, tænh ñaõ cöû nhieàu ñoäi y teá veà caùc baûn.
- Vì toå quoác, thieáu nieân saün saøng!
- Nhaèm giaùo duc yù thöùc baûo veä moâi tröôøng cho hoïc sinh, caùc tröôøng ñaõ toå chöùc nhieàu hoaït ñoäng.
- HS ñoïc baøi taäp 3
- HS quan saùt tranh minh hoaï 2 ñoaïn vaên trong SGK, ñoïc thaàm töøng ñoaïn vaên, suy nghó, laøm baøi.
Lôøi giaûi:
+ Ñoaïn a: Ñeå maøi cho raêng moøn ñi, chuoät gaëm caùc ñoà vaät cöùng.
+ Ñoaïn b: Ñeå tìm kieám thöùc aên, chuùng duøng caùi muõi vaø moàm ñaëc bieät ñoù duõi ñaát.
- Lôùp nhaän xeùt.
- 3 Hs ñoïc ghi nhôù.
Ngày soạn: 12/4/13
Ngày dạy: Thứ sáu, 19/4/13
TẬP LÀM VĂN TIẾT 66
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi( BT2).
II. CHUẨN BỊ:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt trước và sau – photo cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt Động HS
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa.
*Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Bài tập 1
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những ký hiệu riêng của ngành Bưu Điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của Bưu Điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, phía trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, phía dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
-GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư:
- Gv quan sát sửa sai
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Cả lớp nghe
HS điền vào nội dung thư
- Em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và sau) như thế nào?
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Cho Hs sắm vai.
+ Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để HS biết.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học. nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.
- Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp
- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp
- HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
Toaùn tieát 165
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.HS lảm bt 1,2,4.
II.CHUẨN BỊ:
- GV : sgk,sgv
HS : sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
-Hoạt động HS
1. Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra hoc sinh làm bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
* Giới thiệu – Ghi tựa:
- Bài tập 1 :
- Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
-Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a:
.GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo.
Hỏi ta có 5giờ thì bằng 1 nhân với mấy?
-Hỏi: 1 giờ thì bằng bao nhiêu phút?
- Vậy 60 phút nhân với 5 giờ được bao nhiêu phút?( 300phút)
Ta có 420 phút chia cho 60 phút thì được bao nhiêu phút?
- Với 1 phần 2 giờ thì được bao nhiêu phút? (5phút).
- Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ?
c): Hướng dẫn tương tự như phần a.
Bài tập 3 K,G - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
- Hỏi 5 giờ 20 phút thì bằng bao nhiêu Phút?
-H: 7hg thì bằng bao nhiêu gam?
2kg + 7hg thì bằng bao nhiêu?
Bài tập 4:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài tập 5:K,G
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài (TT).
Hát
2 HS .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành đơn vị đo thời gian.
2a) Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo.
- HS nêu 5 giờ thì bằng 1 giờ nhân với 5.
- HS nêu 1 giờ thì bằng 60 phút
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút.
- HS nêu 420 : 60 = 7phút
Vậy: 420 giây = 7 phút.
Với : giờ = phút ,
giờ = 60 phút x = 5 phút.
Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = phút , có thể Hướng dẫn HS :
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.
b) và c): tương tự như phần a).
- HS nêu 5 giờ thì bằng 300phút rồi cộng cho 20 phút thì được 320phút.
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
7 hg = 700 g
2 kg + 7 hg = 2700 g
-2HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Hs tự làm bài tập.
- HS tự chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 33)
1/-Nhận xét tình hình tuần qua:
Học tập:
+ HS đi học đều .
+ Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ
+ Một số HS có tiến bộ :ÂN, THỊNH, MAI
Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :
+ Chăm sóc tốt các bồn hoa, trồng thêm hoa.
+ Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Oån định nền nếp của HS
Học tập :
+Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
+ Phụ đạo HS yếu : (Đầu giờ và giờ chơi)
+ Ôn tập chuẩn bị thi cuối HK II.
Đạo đức:
+ Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
+ Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động:
+ Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
+ Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :
+ Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG
+ Củng cố nề nếp chải răng, ngậm thuốc.
+ Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
DUYỆT CỦA TỔ CM
DUYỆT CỦA BGH
Nguyễn Thị Kim Tước
File đính kèm:
- Tuan 33.doc