Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22

I - Mục tiêu:

Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( chủ yếu là hai phân số).

II - Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

Quy đồng các phân số sau: và

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể tên một số âm thanh trong cuộc sống ? Trong các âm thanh đó em thích và không thích âm thanh nào ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn (10 - 12’) * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại gây tiếng ồn . * Cách tiến hành: + Bước1 :Thảo luận nhóm đôi . - Nội dung : Quan sát các hình trang 88 /sgk, kể các tiếng ồn ? Tìm thêm các loại tiếng ồn ở trường và ở nơi các em đang sống ? + Bước 2: Các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung . à Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tiếng ồn hầu hết các tiếng ồn là đều do con người gây ra . HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống (10-12’) * Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống * Cách tiến hành : + Bước1: - Chia lớp 4 nhóm . - Giao việc: Quan sát hình sgk 88, tranh ảnh sưu tầm được để nêu tác hại của tiếng ồn? Cách phòng chống tiếng ồn? Trả lời câu hỏi trong sgk . + Bước 2: Các nhóm thảo luận . + Bước3: Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung . à Chốt: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp tránh tiếng ồn . - H đọc mục Bạn cần biết sgk /89 . HĐ3 : Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh (8-10’) * Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . * Cách tiến hành : - H thảo luận nhóm đôi : Kể tên các việc em nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng ? - Các nhóm lần lượt trình bày- HS lớp nhận xét và bổ sung - G nhận xét chung: Chúng ta cần có ý thức không gây quá nhiều tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác. HĐ4 : Củng cố dặn dò (3-5’) -Tiếng ồn có ảnh hưởng gì đến cuộc sống? - H đọc mục Bạn cần biết/ 89. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: Kĩ thuật Trồng cây rau , hoa (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau,hoa đem trồng. - Trồng được cây râu, hoa trên luống hoặc bầu đất. - Ham thích trồng cây, yêu quý thành quả lao độngvà làm viêcị chăm chỉ đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Cây con rau, hoa. - Túi bầu đất. - Cuốc, dầm sới, bình tưới. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ.( 3-5') - Để cây rau, hoa phát triẻn cần có những điều kiện nào? => GV nhận xét đánh giá. HĐ2: Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài ( 1-2') 2. Hướng dẫn tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. ( 12-15') Bước 1: Chọn giống. - HS đọc nội dung bài học SGK . + Nêu các bước chuẩn bị trồng cây con? +Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo,gầy yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ? - GV nhận xét chốt: Chọn giống và làm đất tốt là điều kiện lý tưởng để cây phát triển nhanh. - GV cho HS quan sát cây con đủ tiêu chuẩn. Bước 2: Kĩ thuật trồng cây - Nêu các bước trồng cây con? => Nhận xét , đánh giá. + Vì sao cần cho ít phân mục vào hốc và lấp đất lên trước khi trồng cây? + Sau khi trồng tưới nước vì sao cần ấn nhẹ vào gốc cây? 3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15-17') - HS nêu từng bước: + Chọn cây con. + Trồng cây con. - GV thao tác trồng cây và giải thích thêm yêu cầu kĩ thuật. - Một số HS thao tác lại. HĐ3: Củng cố dặn dò: ( 2-4') - Nội dung bài học hôm nay là gì? - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Nhận xét giờ học, Dặn chuẩn bị dụng cụ giờ sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009 Đồng chí :Nguyễn Thị Thu dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II - Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) HS làm bảng con: So sánh hai phân số: và . HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập tập (32 -34’) Bài 1/122 : Bảng con( 7-9') - Kiến thức: Củng cố 2 cách so sánh hai phân số khác mẫu số: Qui đồng và Rút gọn. Bài 2/122: Nháp( 7-9') - Kiến thức: Củng cố 3 cách so sánh hai phân số khác mẫu số: So sánh phân số với 1, Qui đồng mẫu số hai phân số, Rút gọn phân số. * DKSL: Phần c HS chưa linh hoạt khi so sánh bằng cách rút gọn hai phân số. Bài 3/122:Vở( 8-10') - HS đọc yêu cầu ,ví dụ và làm vở. - Kiến thức: Cách so sánh hai phân số cùng tử số. Bài 4/122: Vở( 7- 9') - Kiến thức: Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. * DKSL:HS làm phần b còn chưa so sánh các phân số mà sắp xếp luôn. HĐ3: Củng cố – dặn dò (2-3’) - Hỏi có mấy cách so sánh phân số? - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau bài học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: thể dục nhảy dây - trò chơi: đi d qua cầu I- Mục tiêu: - HS biết quay dây, nhảy dây kiểu chụm hai chân tương đối chính xác. - Nắm được cách chơi và chơi trò chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm - phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn. - Còi. I - Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phương pháp A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động. - Trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ”. B. phần cơ bản: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Học trò chơi Đi qua cầu. C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 6à 10 phút 20 à 22 phút 6-8 phút 7-8 phút 4 à 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, chào, báo cáo. - Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Giậm chân tai chỗ vỗ tay, hát. - HS chơi trò chơi. - GV nêu yêu cầu nhảy dây. - HS thực hiện cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển + Cả lớp tập. + Tập liên hoàn. - Gv điều khiển. + Cả lớp tập. + Đội hình 3 hàng ngang. - Cán sự điều khiển- Lớp tập theo tổ. => GV quan sát nhận xét. - HS tập theo đội hình 3 hàng ngang. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - HS chơi thử. - HS chơi chính thức theo 3 tổ. - GV nhận xét tuyên dương . - Đội hình 3 hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I - Mục đích yêu cầu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây. II- Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Bài văn miêu tả cây cối có cấu tạo như thế nào? - Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích ở bài hôm trước? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (32-34’) Bài 1/41 Miệng ( 10-12") - GV nhận xét và chốt: a) Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. b) Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. -Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh giúp cho bài văn thêm sinh động. -> Cây cối luôn luôn phát triển, sự phát triển ấy diễn ra theo thời gian. Vì vậy khi miêu tả các bộ phận của cây các em cần chú ý đến sự phát triển, sự thay đổi của nó theo thời gian. Bài 2/ 42 Vở ( 20-22') - Đề bài yêu cầu gì? - GV nhắc nhở HS khi làm bài chú ý làm đúng trọng tâm, dùng từ đặt câu chính xác, các câu có sự liên kết.. - GV chấm một số bài.. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn. - HS trả lời cá nhân => trao đổi nhóm đôi tìm cách tả đáng chú ý của mỗi đoạn văn. - HS trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu và gạch chân các từ trọng tâm. - HS nêu - HS làm vở. - HS chữa miệng. C. Củng cố- dặn dò (2- 4’): - GV nhận xét tiết học. - Tập viết đoạn văn miêu tả cây cối. * Rút kinh nghiệm sau bài học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I - Mục đích - yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II - Các hoạt động dạy học: A.Kiểm trabài cũ (3-5’) - Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế nào? B. Dạy bài mới: 1 .Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (32-34’) Bài1/40 Bảng con(10-12') - Bài 1 có mấy yêu cầu? - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a) xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, tươi tắn, tươi giòn, lộng lẫy... b) dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, thẳng thắn, chân tình, bộc trực, quả cảm... -> Những từ ngữ đó thể hiện vẻ đẹp gì? Bài 2/ 40: Bảng con ( 10-12) - GV đánh giá kết quả và chốt lời giải đúng: a) sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng... b) xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, duyên dáng... -> Chốt: những từ ngữ đó cũng thuộc chủ đề nào?, những từ ngữ đó thể hiện vẻ đẹp gì? Bài 3/40; Vở ( 8-10') - Bài yêu cầu gì? Các từ cần đặt em lấy ở đâu? - GV chấm nhận xét. Bài 4/40; Vở ( 8-10') - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhấn mạnh cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề cho phù hợp. - HS đọc yêu cầu - Có hai yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, mẫu - HS làm VBT. - Chữa miệng nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu, mẫu - HS làm bảng co từng phần - HS lớp nhận xét đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm vở. - HS chữa miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm Vở- HS Chữa miệng - HS trình bày câu trả lời trước lớp. C. Củng cố dặn dò (2-4’) - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề cái đẹp? - Về tìm thêm một số từ ngữ khác. * Rút kinh nghiệm sau bài học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • doctuan22.doc