Tập đọc:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I-Mục tiêu:
-Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn-Giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng;lúc trầm lắng,tiếc thương.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Nêu nội dung chính của bài.
B-Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
27 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng bài Tuần 21 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nặng nề ở Điện Biên Phủ.
2.Sông Bến Hải thuộc địa phận tỉnh nào?
Thừa Thiên-Huế.
Quảng Bình
Quảng Trị.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống trong các câu sau cho hoàn chỉnh nội dung chủ yếu được quy định trong hiệp định Giơ-ne-vơ.
a.Sông Bến hải là giới tuyến...........hai miền Nam-Bắc.
b.Quân Pháp sẽ...........,chuyển vào miền Nam.
c.Tháng 7-1956,nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành.............
Bài 3: Ghi dấu X vào ô trống trước câu nêu đúng lí do vì sao đất nước ta,nhân dân ta lại phải chịu nỗi đau chia cắt.
Vì nhân dân ta luôn đấu tranh đòi thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Vì đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố,tàn sát dã man đồng bào ta,âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Vì Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định tạm thời chia nước ta thành hai miền Nam-Bắc.
III-Củng cố,dặn dò:
-HS hoàn thành các bài tập trên.
-Ôn kiến thức đã học.
_____________________________
Thứ sáu,ngày 2 tháng 2 năm 2007.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả người.
I-Mục tiêu:
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt,trình bày trong bài văn tả người.
-Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi,viết lại được bài văn hay hơn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS lần lượt đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
*HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
-GV cho HS nhắc lại 3 đề bài của tiết kiểm tra trước.
-GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
+Ưu điểm:
-Xác dịnh đúng đề bài.
-Có bố cục hợp lí.
+Khuyết điểm:
-Một số bài bố cục chưa chặt chẽ: Chi,Diệu Linh,Hoàng...
-Còn sai trong dùng từ,đặt câu:Mạnh Hà,Tuấn,Tài...
*HĐ2:Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho HS.
-Cho HS chữa lỗi cơ bản trên bảng phụ.
-GV nhận xét và chữa lỗi trên bảng.
-Cho HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi.
*HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
-GV đọc những bài văn hay: Phương,Thế,Trung...
-HS tự viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết hoc,biểu dương những HS làm bài tốt.
-Những hS viết chưa đạt về nhà viết lại.
_____________________________
Toán
Tiết 105: Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
I-Mục tiêu:Giúp HS:
-Có biểu tượng vềDTXQ và DTTP của HHCN.
-Hình thành dược cách tính và công thức tính DTXQ,DTTP của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II-Đồ dùng:
-Một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được.
-Bảng phụ có vẽ hình khai triển,
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt?Là những mặt nào? Các mặt có đặc điểm gì?
-Hình hộp chữ nhật có những kích thước nào?
B-Bài mới:
*HĐ1: Hình thành công thức tính S xung quanh,S toàn phần HHCN.
Diện tích xung quanh.
-Cho HS quan sát mô hình trực quan về HHCN,y/c hS chỉ ra các mặt xung quanh
-Tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN gọi là diện tích xung quanh của HHCN.
-GV nêu bài toán và gắn hình minh họa lên bảng(ví dụ SGK trang 109)
-GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp.
-HS thảo luận nhóm tính diện tích xung quanh của hình hộp.
-HS nêu cách tính:
Diện tích toàn phần:
GV giới thiệu: Diện tích tất cả các mặt gọilà diện tích toàn phần.
-Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của HHCN?
-Muốn tính diện tích toàn phần của HHCN ta làm thế nào?
-HS tính vào vở nháp,nêu kết quả.
-HS nhắc lại cách tính.
Lưu ý: Các kích thước cùng đơn vị đo.
*HĐ2: HS làm bài tập.
*HĐ3: Chữa bài
IV-Củng cố,dặn dò:Ôn lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh,S toàn phần HHCN.
-Hoàn thành các bài tập trong SGK.
_____________________________
Anh văn
( GV chuyên dạy)
Khoa học.
Bài 42: Sử dụng năng lượng chất đốt.
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
-Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II-Đồ dùng:
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
-Hình và thông tin trang 86...89 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
-Kể một số ví dụ việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương?
B-Bài mới:
*HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt:
-Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng?
-Trong đó chất đót nào ở thể khí? Thể lỏng? Thể rắn?
*HĐ2: Quan sát và thảo luận:HS làm việc theo nhóm.
1.Sử dụng các chất đốt rắn.
-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
-Than đá được sử dụng trong những việc gì?ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
-Ngoài than đá,bạn còn biết tên loại than nào khác?
2.Sử dụng chất đốt lỏng
-Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết?
-ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-Đọc các thông tin,quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong HĐ thực hành.
3.Sử dụng các chất khí đốt:
-Cónhững loại khí đốt nào?
-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Kể tên một số loại chất đốt mà em biết.
-Tìm hiểu về sự an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
_____________________________
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt cuối tháng.
_____________________________
Buổi chiều:
Kĩ thuật*.
Luộc rau.
I-Mục tiêu: HS cần phải:
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II-Đồ dùng:
-Rau muống,rau cải,đậu quả...
-Nồi,soong,bếp dầu hoặc bếp ga du lịch...
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: -Nêu các cách nấu cơm?
-Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện?
-Theo em muốn nấu cơm đạt yêu cầu,cần chú ý nhất khâu nào?
B-Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
-Em hãy nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
-Nêu tên các dụng cụ cần để luộc rau?
-HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau trước khi luộc.
*HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-HS đọc nội dung mục 2 SGK kết hợp quan sát hình 3 trong SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
Lưu ý:
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau để cho rau chín đều và xanh.
+Cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun sôi nước mới cho rau vào.
+Sau kkhi cho rau vào nồi,cần lật rau 2-3 lần cho rau chín đều...
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
IV-Nhận xét,dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS và nhắc HS thực hành luộc rau giúp gia đình.
____________________________
Luyện tiếng việt.
Luyện kể chuyện tuần 19-20.
I-Mục tiêu:
-Kể được các câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thuộc chủ đề tuần 19-20.
-Hiểu,trao đổi với ban nội dung ý nghĩa câu chuyện
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Hướng dẫn hS tìm hiểu yêu cầu của tiết kể chuyện
*HĐ2:HS kể chuyện
-HS nói về các câu chuyện thuộc chủ đề tuần 19-20.
-HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
_____________________________
Hoạt động người giờ lên lớp.
Sinh hoạt sao-Sinh hoạt chi đội.
_____________________________
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập đọc
Phán xử tài tình
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc bài thơ: Cao Bằng.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
2. Dạy bài mới
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Hai HS khá nối tiếp đọc toàn bài văn.
- Từng tốp 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài văn.
+ Có thể chia bài văn thành 3 đoạn để luyện đọc như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phảI cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Hai người dàn bà đến công đường nhờ quan phán xử việc gì?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải:
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét nhưng cũng không tìm ra được chứng cứ.
+ Sau xé tấm vảI làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vảI cho người này rồi thét trói người kia.
- Vì sao quan cho rằng không khóc chính là người lấy cắp?
GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt, xé đôi tấm vải là vật mà hai người đàn bà tranh chấp để buộc họ bộc lộ tháI độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá một cách nhánh chóng.
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- Ví sao quan án lại dùng cách trên?
GV: Quan án thông minh, nắm được tấm lí những người ở chùa là tin vào linh thiêng của đức phật, lại hiểu kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo.
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?( Nhờ thông minh, quyết đoán, nắm được tâm lí người phạm tội)
c) Luyện dọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc theo cách phấn vai
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật.chú tiễu kia đành nhận tội.
*HĐ3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những câu chuyện phá án của công an, của tòa án hiện nay.
_______________________
Toán
Tiết 111. Xăng - ti - mét khối. Đề- xi- mét khối
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- có biểu tượng về xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng các đơn vị đo thể tích.
- Vận dụng để giảI toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học
- Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3.
-
File đính kèm:
- TuÇn 21.doc