Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 22 - Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Trường THCS Đồng Than - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thanh Hoa

BÀI 14- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

(TIẾT 1)

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức.

- Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Nêu được nội dung cơ bản quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân,

- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động của trẻ em.

2. Kỹ năng.

- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Kĩ năng tư duy phê phán các hành vi vi phạm, việc làm vi phạm pháp luật; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về việc làm thực hiện Luật lao động ở địa phương; kĩ năng giao tiếp.

3. Thái độ.

- Tích cực học tập.

- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

II- Tài liệu- phương tiện:

 - Sgk, SGV GDCD 9- NXB GD

 - Hiến pháp năm 1992;

- Bộ luật Lao động 2012(sửa đổi)

- Máy chiếu

 

docx5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 22 - Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Trường THCS Đồng Than - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thanh Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23. Tiết 22 Ngày 25 tháng 1 năm 2014 BÀI 14- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 1) I- Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức. - Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được nội dung cơ bản quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động của trẻ em. 2. Kỹ năng. - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Kĩ năng tư duy phê phán các hành vi vi phạm, việc làm vi phạm pháp luật; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về việc làm thực hiện Luật lao động ở địa phương; kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ. - Tích cực học tập. - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. II- Tài liệu- phương tiện: - Sgk, SGV GDCD 9- NXB GD - Hiến pháp năm 1992; - Bộ luật Lao động 2012(sửa đổi) - Máy chiếu III - Tiến trình bài dạy. Ổn định tổ chức lớp (1’) Lớp 9A 9B 9C Vắng 2. Kiểm tra. 5’ Câu hỏi: 1-Kinh doanh là gì? Em hiểu gì quyền tự do kinh doanh? Kể một số hoạt động kinh doanh? (4 việc trở lên) 2-Thuế là gì? tác dụng của thuế? Kể một số loại thuế? (4 loại trở lên) 3 . Bài mới. *Giới thiệu chủ đề bài mới: Hãy kể tên 1 vài ngành nghề mà em biết. ?Học tập có phải là lao động không? HSTL tự do. GV căn cứ vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài. *Nội dung mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu mục ĐVĐ- SGk Tr 47/48. ?Hoạt động chính của người nông dân (CN, nhà NCKH, nhà làm nghệ thuật) là gì? HSTL tự do GV chốt đáp án đúng ?Hoạt động của họ vì mục đích gì? Tạo ra của cải VC- TT cho XH. GV chốt: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho XH.(ND 1.1.II-SGK tr48) ?Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không lao động? Của cải không có XH không phát triển. ?Nếu không lao động con người có phát triển không? Không. GV kể câu chuyện về 13 người con, ăn chơi, không lao động đã biến thành khỉ => con người không lao động họ sẽ bị đào thải khỏi XH loài người (lại giống); (TH LS 6) => XH không có của cải -> XH không phát triển và sẽ bị diệt vong. GV chốt: Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất cảu con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.(ND2.1.II-SGK tr48) HS- đọc tình huống 1. Nêu những việc ông An đã làm. Mở lớp dạy nghề cho thanh niên mới lớn. Bán các SP do TN làm ra giúp họ có khoản thu nhập để trang trải cuộc sống hàng ngày. Có người cho rằng, hành vi giúp trẻ làm và bán các SP đó là hành vi bóc lột, lợi dụng SLĐ của người khác. Ý kiến của em như thế nào? Việc làm của ông An là một việc làm phù hợp với qui định của PL. Ông còn giúp NN giải quyết các vấn đề về việc làm, người lao động. Việc làm của ông cũng là hành vi giúp giảm tỉ lệ trẻ mới lớn không có nghề nghiệp, việc làm. Tạo ra thu nhập cho mọi người và gia đình ông. GVKL. Mọi CD có quyền làm việc và quyền tạo việc làm cho mọi người. HS – đọc tình huống 2 ?Bản cam kết giữa chị Ba và GĐCT TNHH Hoàng Long có phải là HĐLĐ không?Vì sao? Có. Vì: + là sự thoả thuận giữa chị Ba và CT. + Có đầy đủ nội dung như: tiền công, thời gian lao động và các điều kiện lao động khác ?Vậy chị Ba có thể tự ý thôi việc được không?Như vậy có phải là VPHĐLĐ không? Không thể tự ý thôi việc -> VP HĐLĐ. GVKL : Bản cam kết giữa chị Ba và GĐ CT TNHH HL là HĐLĐ bởi nó là sự thoả thuận tự nguyện giữa chị Ba (người lao động) và GĐ CT (người sử dụng lao động). Trong bản cam kết đó có các ND của 1 HĐLĐ đó là về tiền lương, thời gian làm việc và các điều kiện khác (phương tiện lao động, BHYT, trang phục lao động). Chị Ba không thể tự ý thôi việc, bởi nếu tự ý thôi việc là hành vi VP HĐLĐ, có thể chị sẽ bị kiện ra toà và bị xử lí theo BLLĐ. 1. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. 2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Luật số: 10/2012/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2012 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG GV chốt: HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.(Điều 15. BLLĐ năm 2012) HĐLĐ là căn cứ pháp lí để bảo vệ quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của NLĐ cũng như NSDLĐ. Đặt vấn đề. Tình huống 1/SGK/Tr47. Mọi CD có quyền làm việc, có quyền tạo việc làm cho mình và mọi người. Tình huống 2/SGK/Tr48. là HĐLĐ. Vì nội dung của HĐLĐ bao gồm: Sự thoả thuận tự nguyện của NLĐ và NSDLĐ. Có các nội dung; tiền công, tiền lương, thời gian làm việc và các điều khoản khác. Mọi CD không thể tự ý thôi việc khi chưa hết hạn HĐLĐ. Hoạt động 2. Tìm hiểu NDBH. ?LĐ là gì? - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho XH. - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất cảu con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. ?Tại sao nói LĐ là quyền của CD? LĐ là quyền: Vì: mọi CD có quyền làm việc và quyền tạo việc làm. ??Thế nào được gọi là việc làm? - Khoản 1. Điều 9 BLLĐ năm 2012. 1. Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm. ??Quyền làm việc của NLĐ được hiểu như thế nào? - Điều 10. Quyền làm việc của người lao động 1. Được làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm. 2. Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của mình.(Trích - BLLĐ năm 2012) ??Quyền tạo việc làm được hiểu như thế nào? Điều 11. Quyền tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh. .(Trích - BLLĐ năm 2012) GVKL (theo mục 1.2.II-SGK tr48) + Mọi CD có quyền tự do SD SLĐ của mình để học nghề tìm kiếm việc làm lựa chọn nghề nghiệp có ích cho XH đem lại thu nhập chính đáng cho bản thân và gia đình ?Tại sao nói LĐ là nghĩa vụ của CD? LĐ là nghĩa vụ: Vì: CD phải LĐ để tạo ra sản phẩm đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình và góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của XH=> => LĐ là nghĩa vụ của CD với bản thân, gia đình và cũng là nghĩa vụ đối với đất nước GV nêu VD phân tích LĐ là nghĩa vụ. Nội dung bài học: 1. Lao động là gì?/SGK tr48 Lao động là quyền và nghĩa vụ của CD: a/ LĐ là quyền của CD: Mọi CD có quyền tự do SD SLĐ của mình để học nghề tìm kiếm việc làm lựa chọn nghề nghiệp có ích cho XH đem lại thu nhập chính đáng cho bản thân và gia đình b/LĐ là nghĩa vụ của CD: Mọi CD có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân nuôi sống gia đình góp phần duy trì và phát triển đất nước. 4. Củng cố: (/) 5. HDHT: HỌc thuộc NDBH, xem lại các bài đã học chuẩn bị KT 15’.

File đính kèm:

  • docxTuần 23. GD 9.docx
Giáo án liên quan