Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến

* Nhóm 1: Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác ? lấy dẩn chứng ?

* Nhóm 2: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?

* Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và với người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày ?

* Nhóm 4: Em hiểu thế nào là tình hữu nghị ?

HS: Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.

GV: Nhận xét , chốt ý.

GV: Đàm thoại giúp HS hiểu được: tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới kết hợp xem một số tranh ảnh cụ thể về sự quan hệ hợp tác hữu nghị giữa VN và các nước trên thế giới.

GV : Tổ chức cho hs xây dựng kế hoạch tình hữu nghị của thiếu nhi với các trường ở địa phương khác hoặc các nước trên thế giới.

+ Tên hoạt động

+ Nội dung, biện pháp tiến hành.

+ Thời gian địa điểm tiến hành.

+ Người phụ trách, người tham gia

GV : Gợi ý hình thức tiến hành: giao lưu kết nghĩa, viết thư, hội thảo trao đổi tặng sách vở

HS: Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút)

 @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề,

doc6 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI Tuần:5 Tiết:5 Ngày dạy: 20/09/2013 1/ MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Các biểu hiện về tình hữu nghị giữa các dân tộc. à Hoạt động 2: - HS biết: Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - HS hiểu: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc. Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. à Hoạt động 3: - HS biết: Làm các bài tập nhận biết về tính . 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. - HS thực hiện thành thạo: Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. - HS có tính cách: yêu quý, trân trọng và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kỹ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị; kỹ năng tư duy phê phán viết bài văn các thái độ hành vi việc làm khơng phù hợp với tinh thần địan kết hữu nghị giữa các dân tộc; kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thế giới. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đặt vấn đề. - Nội dung 2: Nội dung bài học. - Nội dung 3: Bài tập. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, giấy khổ lớn, bảng phụ . Tranh ảnh tình hữu nghị giữa VN với các nước. 3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập, sắm vai, tìm ca dao, tục ngữ Tranh ảnh tình hữu nghị giữa VN với các nước. ( Sưu tầm) 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Hòa bình là gì ? Thế nào là bảo vệ hòa bình ? Là học sinh, bản thân em thế hiện tình yêu chuộng hòa bình như thế nào ? ( 7đ ) l Hòa bình làø không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác lẫn nhau, Là khát vọng của toàn nhân loại. ( 2đ ) l Bảo vệ hòa bình: - Giữ gìn cuộc sống bình yên( 1đ ) - Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia. ( 1đ ) - Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. ( 1đ ) l Rèn luyện: - Viết thư giao lưu kết bạn tạo thêm tình thân ái giữa bạn bè các nước, bạn bè các khối lớp trong nhà trường. ( 1đ ) - Không gây mâu thuẫn với bạn bè( 1đ ) - Can ngăn những trường hợp đánh nhau, giải hòa cho bạn..  Bài tập : Hoạt động nào sau đây thể hiện sự yêu chuộng hòa bình ? ( 3đ ) a- Tham gia kí tên đòi lại quyền lợi cho nạn nhân chất độc da cam b- Viết thư giao lưu kết bạn tạo thêm tình thân ái giữa bạn bè các nước. c- Can ngăn những trường hợp đánh nhau.giải hòa cho bạn d- Vẽ tranh bảo vệ môi trường. e- Kích động bạn đánh nhau để xem. f- Căm ghét những người hay nhắc nhở mình. g- Vẽ tranh mô tả sự tàn khốc của chiến tranh l Đáp án : a, b, c, d, g à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?( 2đ) l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập. ĩ Gv nhận xét và cho điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học à Vào bài: ( 5 phút) 1GV: giới thiệu bài:Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng em”. 1GV: đặt câu hỏi: Bài hát nói lên điều gì? 1HS: trả lời. 1GV: nhận xét, dẫn vào bài. à Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 6 phút) @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm . 1 HS: đọc phần đặt vấn đề SGK và quan sát tranh ảnh SGK và tranh ảnh sưu tầm. ĩ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5p : * Nhóm 1: Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác ? lấy dẩn chứng ? * Nhóm 2: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại? * Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và với người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày ? * Nhóm 4: Em hiểu thế nào là tình hữu nghị ? 1HS: Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. 1GV: Nhận xét , chốt ý. 1GV: Đàm thoại giúp HS hiểu được: tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới kết hợp xem một số tranh ảnh cụ thể về sự quan hệ hợp tác hữu nghị giữa VN và các nước trên thế giới. 1GV : Tổ chức cho hs xây dựng kế hoạch tình hữu nghị của thiếu nhi với các trường ở địa phương khác hoặc các nước trên thế giới. + Tên hoạt động + Nội dung, biện pháp tiến hành. + Thời gian địa điểm tiến hành. + Người phụ trách, người tham gia 1GV : Gợi ý hình thức tiến hành: giao lưu kết nghĩa, viết thư, hội thảo trao đổi tặng sách vở 1HS: Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1GV: Nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai . à Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút) @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm : ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Ví dụ? 1HS: tự do trả lời. 1GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm. ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kỹ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị. ? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Ví dụ minh hoạ? 1HS: Tự do trả lời 1GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm. ? Em biết gì về những chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị? 1HS: tự do trả lời 1GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm. ? Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? 1HS: Liên hệ bản thân, lớp, trường và với bạn bè các nước. 1GV: Nhận xét chốt ý. 1HS: Liên hệ bản thân, lớp, trường và với bạn bè các nước. ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thế giới. 1GV: Kết luận, chuyển ý. à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần bài tập. ( 5 phút) @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề . 1GV: cho HS làm bài tập 2 SGK trang 19. 1HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. 1GV: nhận xét, đưa ra đáp án đúng. ĩ - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kỹ năng tư duy phê phán viết bài văn các thái độ hành vi việc làm khơng phù hợp với tinh thần địan kết hữu nghị giữa các dân tộc. I/ Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1/ Khái niệm - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2/ Ý nghĩa: -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt. -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. 3/ Chính sách của Đảng. - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. - Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại. 4/ Trách nhiệm : Chúng ta phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với mọi người bằng thái độâ, cử chỉ, việc làm, sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằng ngày. III/ Bài tập. * Bài tập 1: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) (Nêu và giải quyết vấn đề) 1Gv: Đưa ra tình huống cho hs ứng xử: Trên đường đi học về, chợt em bắt gặp một người khách du lịch nước ngoài đến địa phương em mà người đó không có hướng dẫn viên đi theo, người đó không biết gì về địa phương em. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì để giúp đỡ người khách đó ? 1HS: Đại diện lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn cho người khách đó hiểu biết về đặc điểm của địa phương về văn hóa, lịch sử, cảnh đẹp Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút) à Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK. Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK. à Đối với bài học tiết sau: Xem trước bài 6 “ Hợp tác cùng phát triển “/20. Đọc và trả lời trước các câu hỏi phần đặt vấn đề. Sưu tầm tranh ảnh nói về sự hợp tác của VN với các nước. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV GDCD 9. + Bài tập GDCD 9.

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD9 HKI tuan 5.doc
Giáo án liên quan