I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS tham khảo mục đặt vấn đề để hình thành khái niệm năng động (NĐ), sáng tạo (ST)
- Liên hệ thực tế để hình thành khái niệm cho tiết sau
2. Kỹ năng:
- Biết liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Phải có ý thức học tập và rèn luyện theo các tấm gương NĐ, ST.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những suy nghĩ, thói quen, hành vi trì trệ trong học tập, lao động và rèn luyện
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào bài mới.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
GV: đưa ra 2 tình huống sau:
Tình huống 1: Lan chỉ giải bài tập theo phương pháp mà thầy hướng dẫn, có những bài bạn chỉ giải qua loa, đối phó cho xong
Tình huống 2: Nga tìm tòi nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết bài tập ngoài phương pháp thầy hướng dẫn
GV: em có nhận xét gì về cách giải toán của Lan và Nga?
HS suy nghĩ và trả lời:
GV: vậy bạn Nga là người như thế nào?
HS suy nghĩ và trả lời:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 11 - Năng động và sáng tạo - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 – 11 – 2012
Ngày dạy: 10 – 11 – 2012
Tuần: 11
Tiết: 11
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS tham khảo mục đặt vấn đề để hình thành khái niệm năng động (NĐ), sáng tạo (ST)
- Liên hệ thực tế để hình thành khái niệm cho tiết sau
2. Kỹ năng:
- Biết liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Phải có ý thức học tập và rèn luyện theo các tấm gương NĐ, ST.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những suy nghĩ, thói quen, hành vi trì trệ trong học tập, lao động và rèn luyện
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào bài mới.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
GV: đưa ra 2 tình huống sau:
Tình huống 1: Lan chỉ giải bài tập theo phương pháp mà thầy hướng dẫn, có những bài bạn chỉ giải qua loa, đối phó cho xong
Tình huống 2: Nga tìm tòi nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết bài tập ngoài phương pháp thầy hướng dẫn
GV: em có nhận xét gì về cách giải toán của Lan và Nga?
HS suy nghĩ và trả lời:
GV: vậy bạn Nga là người như thế nào?
HS suy nghĩ và trả lời:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề
GV: yêu cầu HS đọc truyện
GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 3’ rồi trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cho nhau:
* Nhóm 1: hãy nêu nhận xét của em về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
* Nhóm 2: những việc làm NĐ, ST đã đem lại kết quả gì cho họ?
* Nhóm 3: em học tập gì qua 2 nhân vật trên?
* Nhóm 4: theo em, NĐ và ST có ý nghĩa gì trong thời đại ngày nay?
GV tuyên dương nhóm hoạt động tích cực và hiệu quả nhất
4. Củng cố:
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế về những biểu hiện của NĐ và ST trong cuộc sống
GV: chia lớp thành 8 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 3’ rồi trình bày, các nhóm có cùng câu hỏi thì bổ sung và nhận xét cho nhau
* Nhóm 1.2: em hãy nêu những biểu hiện của tính NĐ và ST trong học tập?
* Nhóm 3.4: em hãy nêu những biểu hiện của tính NĐ và ST trong lao động?
* Nhóm 5.6: em hãy nêu những biểu hiện của tính thiếu NĐ và ST trong học tập?
* Nhóm7.8: em hãy nêu những biểu hiện của tính thiếu NĐ và ST trong lao động?
HS làm bài:
I. Đặt vấn đề:
- Phải kiên trì, quyết tâm vượt khó, luôn luôn suy nghĩ để tìm ra giải pháp tốt nhất.
II. Bài tập:
NỘI DUNG
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
THIẾU NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
LAO ĐỘNG
Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cách làm mới năng suất và hiệu quả.
Bị động, do dự, lười nhát, bằng lòng với thực tại.
HỌC TẬP
Phương pháp khoa học, say mê, tìm tòi, phát hiện ra phương pháp mới, không thoã mãn với kiến thức mình đang có.
Đua đòi, ỉ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, thiếu nghị lực, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác.
5. Đánh giá: nhận xét và đánh giá kết quả làm bài của hs, ghi điểm và tuyên dương nhóm hoạt động tốt nhất
6. Dặn dò:
Về nhà
- Nghiên cứu trước nội dung bài học
- Tìm 1 số câu ca dao tục ngữ có nội dung nói về tính năng động và sáng tạo:
* “Tay làm, hàm nhai
Tay quai, miệng trể”
* “Muống ăn thì lăn vào bếp”
* “Miệng nói, chân đi, tay làm”
7. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 11 CD9TIET 11.doc