Giáo án GDCD Lớp 7 - Đề kiểm tra 45 phút - Trường THCS Lương Hoà Lạc - Năm học 2009-2010

Hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng nhất: (mỗi câu 0,25đ)

Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Giản dị là sự qua loa, đại khái

B. Giản dị là cái đẹp chân thực

C. Giản dị là nói năng cộc lốc

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 2: Em không đống ý với ý kiến nào sau đây?

A. Không gian lận trong học hành và thi cử

B. Dám nhận lỗi và sửa lỗi

C. Nói xấu người khác khi không có mặt họ

D. Luôn cố gắng để hoàn thành công việc được giao

Câu 3: Câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Uống nước nhớ nguồn

B. Lời chào cao hơn mâm cỗ

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Kính thầy yêu bạn

Câu 4: Hãy điền những cụm từ trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: (0.25đ)

 . là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Câu 5: Nối các tình huống ở cột A với các lời nhận xét ở cột B sao cho phù hợp: (mỗi ý đúng

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 7 - Đề kiểm tra 45 phút - Trường THCS Lương Hoà Lạc - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lương Hòa Lạc Lớp 7 HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 7 Điểm Lời phê I.TRẮC NGHIỆM:(3.0đ) Hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng nhất: (mỗi câu 0,25đ) Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Giản dị là sự qua loa, đại khái Giản dị là cái đẹp chân thực Giản dị là nói năng cộc lốc Cả 3 câu trên đều sai Câu 2: Em không đống ý với ý kiến nào sau đây? Không gian lận trong học hành và thi cử Dám nhận lỗi và sửa lỗi Nói xấu người khác khi không có mặt họ Luôn cố gắng để hoàn thành công việc được giao Câu 3: Câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo? Uống nước nhớ nguồn Lời chào cao hơn mâm cỗ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Kính thầy yêu bạn Câu 4: Hãy điền những cụm từ trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: (0.25đ) ... là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 5: Nối các tình huống ở cột A với các lời nhận xét ở cột B sao cho phù hợp: (mỗi ý đúng 0.25đ) Cột A Cột B 1.Xúi giục hoặc sai khiến người ta làm hại người khác để đạt mục đích của cá nhân mình 2.A dua, phụ họa theo ý kiến của người khác mặc dù biết rằng người đó sai 3.Bác A đã ký kết hợp đồng làm ăn với bác B nhưng vì lợi riêng bác A đã hủy hợp đồng để bạn mình thiệt thòi 4.Bạn Lan và bạn Huệ giận nhau. Hồngđến nói chuyện với Huệ, Huệ tỏ vẻ khó chịu và còn nặng lời với Hồng. Gió chiều nào che chiều ấy Trở mặt như trở bàn tay Ném đá dấu tay Giận cá chém thớt Câu 6:Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau:(mỗi ý đúng 0.25đ) A B 1.Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn 2.Ân cần giúp đỡ người gặp khó khăn 3.Học giỏi để tỏ lòng biết ơn thầy - cô giáo 4.Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người II TỰ LUẬN: (7.0đ) Câu 1: (3.0đ) a.Theo em, đạo đức và kỷ luật là gì? (1.0đ) b.Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? (1.0đ) c.Trong những năm tháng còn là học sinh, em rèn luyện đạo đức và kỷ luật như thế nào? (1.0đ) Câu 2: Hãy nêu mỗi hành vi thể hiện 1 đức tính sau: (1.5đ) a.Trung thực? b.Tự trọng? c.Yêu thương con người? Câu 3: (2.5đ) - Đoàn kết tương trợ là gì? (0.5đ) - Trong giờ kiểm tra toán, có 1 bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó? (2.0đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 GDCD 7 I TRẮC NGHIỆM: 3.0đ Câu 1:B ; Câu 2:C ; Câu 3:D ; Câu 4:Yêu thương con người Câu 5: A1=B3; A2=B1; A3=B2; A4=B4. Câu 6: 1:S ; 2:Đ ; 3:Đ ; 4:S II TỰ LUẬN: 7.0đ Câu 1 (3.0đ) a.Đạo đức là: (0.5đ) -Những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện. b.Kỷ luật là (0.5đ) -Những qui định chung của 1 cộng đồng (tập thể) hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc (0.5đ) c.Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ nhau: -Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỷ luật và người chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức (0.5đ) -Sống có kỷ luật là người biết tự trọng và tôn trọng người khác. (0.5đ) d.Học sinh rèn luyện: -Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, qui định của cộng đồng tập thể (0.5đ) -Cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng quý mếm (0.5đ) Câu 2: (1.5đ) ví dụ: (tùy diễn đạt của học sinh) a.Biểu hiện của trung thực: -Dũng cảm nhận lỗi của mình b.Biểu hiện của tự trọng: -Không làm bài được nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn trong giờ làm kiểm tra. c.Biểu hiện của yêu thương con người: -Giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 3: HS có thể diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu những ý cơ bản: (2.5đ) a.Đoàn kết – tương trợ: sự thông cảm, chia sẻ và việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. (0.5đ) b.Suy nghĩ của em về việc làm của 2 bạn (2.0đ) -Hai bạn “góp sức” để cùng làm kiểm tra toán là không được -Giờ kiểm tra phải tự làm bài.

File đính kèm:

  • docde 1 lop 7.doc