-Đọc trôi chảy rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu : Hiểu nghĩa các từ :lìa đời, ngắt.
+ Hiểu lời khuyn từ cu chuyện: Hãy bảo vệ chim chĩc, bảo vệ cc lồi hoa. Hy để cho chim tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
-Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.
53 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4884 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện lớp 2 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ trang 44,45,46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ :
-Bạn đã được đi trên những phương tiện giao thông nào ?
- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên các phương tiện giao thông đó em cần làm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động chính
Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
-Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì ?
-Kết luận : Bố mẹ và những người trong họ hàng em đều làm việc, mỗi người làm một nghề khác nhau. Vậy mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Đó là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và kể lại.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 44,45và nói tên một số nghề của người dân.
-Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng.
-Nêu tên các ngành nghề của những người dân trong hình ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều
gì ?
-Những người dân có làm nghề giống nhau không ?
-Tại sao họ làm nghề khác nhau ?
-Kết luận : Đó là những ngành nghề của người dân ở nông thôn.
Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 4 : Thi nói về ngành nghề.
-Yêu cầu chia nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình theo từng bước sau :
-Tên ngành nghề (5 điểm)
-Nội dung đặc điểm của ngành nghề đó (2 điểm)
-Ích lợi của ngành nghề đó (1 điểm)
-Cảm nghĩ của em(2 điểm)
-Nhận xét cách chơi. Chấm điểm nhóm.
C.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.Về tìm hiểu thêm về cuộc sống xung quanh.
-An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
- 2 em trả lời câu hỏi
-Cuộc sống xung quanh.
-Nhiều em phát biểu
-Vài em nhắc lại.
- HS thảo luận trong nhóm đôi
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
ø
-Hình 1-2 : Người dân ở miền núi.
-Hình 3-4 : Người dân ở trung du.
-Hình 5-6: Người dân ở đồng bằng.
-Hình 7 : Người dân ở miền biển.
-Người dân làm nghề dệt vải.
-Người dân làm nghề hái chè.
-Người dân làm nghề trồng lúa, cà phê, buôn bán trên sông.
-Nhiều em phát biểu ý kiến : Mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Vì cuộc sống hoàn cảnh của mỗi người đều khác nhau.
-Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau,
-HS đọc lại.
-Chia nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình (Thành phố).
-Nhóm nào điểm cao nhóm đó thắng cuộc.
-Một số em trả lời trước lớp.
-Nhận xét.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CÁM ƠN.
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. Tìm câu văn miêu tả trong bài: Chim chích bơng. Viết 2-3 câu về một lồi chim.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết được đoạn văn đơn giản.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh tự giác, tích cực trao dồi năng lực tư duy ngôn ngữ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
-GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau:
a) Trong giờ thủ công, bạn quên đem giấy màu, em cho bạn 1 tờ giấy màu. Bạn nói: Mình cảm ơn bạn. Hôm sau mình sẽ trả lại cho bạn.
b) Em rót nước mời cô đến nhà. Cô nói: Cảm ơn em. Em ngoan quá!
c) Bạn Huy bị ốm. Em đến thăm bạn. Bạn Huy nói: Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Luyện viết
Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả về một loài chim mà em thích nhất.
- GV chấm chữa bài, tuyên dương những em viết tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Về nhà tập làm lại bài văn tả về loài chim.
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS thực hành nói trong nhóm đôi.
- Một số nhóm nói trước lớp với các tình huống trên. Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc đề bài
- HS viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố lại các bảng nhân đã học.
- Thuộc các bảng nhân2,3,4,5 đã học để tính nhẩm. Biết thừa số tích . Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực, chủ động trong ôn tập củng cố kiến thức.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: a) Viết phép cộng thành phép nhân
4 + 4 + 4= . . .
7 + 7 + 7 + 7 + 7= …
b) Viết phép nhân thành phép cộng
3 x 4 = . . .+ . . .+ . . .+. . .
5 x 5= . . . . . .
- GV nhận xét chữa bài tập
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Gv nhận xét chữa bài tập.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV ghi bài tập lên bảng nhóm
- Cử 3 em đại diện 3 tổ thi ai nhanh, ai đúng
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Một can: 4 lít dầu
7 can : . .. lít dầu?
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
- HS nhắc lại bài học
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp viết vào vở, 4 em lên bảng làm
4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12
7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 5 = 35
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 =12
5 x 5 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5= 25
- HS nêu yêu cầu, tự nhẩm nêu kết quả
2 x 5= 10 3 x 9 = 27 4 x 7= 28
5 x 2= 10 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
5 x 10=50 2 x 4= 8 5 x 4 = 20
- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
4 x 4 + 14 = 30 Đ
5 x 9 – 10 > 40 S
50 < 3 x 9 +20 S
- HS đọc, tìm hiểu đề và giải vào vở.
Bài giải:
7 can đựng được số lít dầu là:
4 x 7 = 28( lít)
Đáp số: 28 lít
SINH HOẠT TUẦN 21
I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê.
II. Nội dung:
- GV nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt.
- Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 21.
- Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung.
1. Hạnh kiểm: - Đa số các em chấp hành tốt nội quy của nhà trường, của lớp. Các em đi học chuyên cần đảm bảo sĩ số. Đi học đúng giờ.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định, trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sáng,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường.
- Chấp hành tốt an toàn giao thông, an ninh học đường.
- Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc.
- Tham gia quyên gĩp quần áo cũ, ủng hộ tiền mua quà tết cho các bạn nghèo.
2. Học tập: - Có đầy đủ dụng cụ học tập.
- Tích cực , tự giác trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* Đáng khen: Vân, Quang, Bắc, Hương Giang, Thảo, Huyền Trang, Yến, Ngọc Anh.
- Tồn tại: Một vài em chưa cố gắng vươn lên trong học tập, chưa thuộc các bảng nhân, làm tính, giải tốn chậm. Đọc cịn chậm. Viết sai nhiều lỗi chính tả
( Phú, Nguyên, Vũ, Hùng)
3. Phương hướng tuần 22:
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua ở học kì 2. Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Không được ăn quà vặt. Tiếp tục quyên gĩp quần áo cũ, ủng hộ tiền mua quà tết cho các bạn nghèo.
- Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, rèn chữ viết đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường. Học thuộc các bảng nhân đã học.
LUYỆN TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết và gọi đúng tên đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó)
- Vẽ đường gấp khúc nhanh, tính độ dài đường gấp khúc chính xác.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực, chủ động trong học toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Vẽ và ghi tên các đường gấp khúc biết:
a) Đường gấp khúc đó gồm 4 đoạn thẳng.
b) Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
* Bài 2: Đường gấp khúc ABCD có :
AB= 18cm; BC= 20cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB và ngắn hơn đoạn thẳng
BC. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Hướng dẫn HS xác định đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Độ dài các đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc đó em làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm, nhận xét chữa bài tập.
- HS nhắc lại tên bài học.
- HS nêu yêu cầu 1,
- Cả lớp làm vẽ vào vở, 2 em làm trên bảng
- HS đọc đề toán, tìm hiểu đề.
- 3 đoạn thẳng
- AB= 18cm, BC= 20cm,
- CD dài hơn AB, mà AB = 18 cm, nên CD có thể là 19 cm, 20cm, 21cm.
Đoạn thẳng CD ngắn hơn BC, mà BC = 20cm, nên CD có thể là 19cm, 18 cm, 17cm.
Do đó: CD= 19cm
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
AB + BC + CD = 18 + 20 + 19 = 57(cm)
Đáp số: 57cm
File đính kèm:
- uiyfaieaidjiowfrdhfjahsfioaosdfuaoisdf (10).doc