Giáo án Điện dân dụng Lớp 11 - Chương I: Đo lường điện

 I/ Ổn định tổ chức: 1 phút

- Kiểm danh, nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy.

 II/ Kiểm tra bài cũ: 10 phút

1) Em hãy nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện.

2) Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện và sửa chữa điện.

 III/ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: 1 phút

Trong cuộc sống hiện nay em đã nhìn thấy các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, vạn năng kế hay công tơ điện . được sử dụng trong mạng điện vì nó được sử rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Để xác định các đại lượng đo như điện áp, dòng điện, điện trở, điện năng. Vậy tiết hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu về các dụng cụ đo lường .

2. Triển khai bài:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Điện dân dụng Lớp 11 - Chương I: Đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT THỨ 7 - 9 Ngày soạn: 12 /09/2010 CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG ĐIỆN LÝ THUYẾT : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. - Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện. 2.Kỹ năng: - Nhận biết đúng các dụng cụ đo lường như vôn kế, am pe kế, vạn năng kế, công tơ. 3.Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, chịu khó tư duy suy nghĩ. B.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận. C. CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học như: Mạch đo dòng điên xoay chiều, điện áp xoay chiều, đo công suất, đo điện năng. Đồng hồ vạn năng. 2- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi chép, SGK, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 1 phút Kiểm danh, nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy. II/ Kiểm tra bài cũ: 10 phút Em hãy nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện. Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện và sửa chữa điện. III/ Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1 phút Trong cuộc sống hiện nay em đã nhìn thấy các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, vạn năng kế hay công tơ điện ... được sử dụng trong mạng điện vì nó được sử rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Để xác định các đại lượng đo như điện áp, dòng điện, điện trở, điện năng... Vậy tiết hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu về các dụng cụ đo lường . 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Ho¹t ®éng1: T×m hiÓu vai trß cña ®o l­êng ®iÖn GV: §o l­êng ®iÖn cã vÞ trÝ nh­ thÕ nµo trong ngµnh ®iÖn ? GV Em h·y lÊy vÝ dô chøng minh cã thÓ sö dông mét sè dông cô ®o l­êng ®Ó ph¸t hiÖn mét sè h­ háng x¶y ra trong thiÕt bÞ ®iÖn trong m¹ch ®iÖn? Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch ph©n lo¹i dông cô ®o l­êng ®iÖn GV: §¬n vÞ ®o ®iÖn ¸p lµ g×? §¬n vÞ ®o dßng ®iÖn lµ g× ? §¬n vÞ ®o c«ng suÊt lµ g× ? §¬n vÞ ®o ®iÖn n¨ng lµ g×? Ngoµi ra trªn vá c¸c thiÕt bÞ cßn ghi c¸c kÝ hiÖu g× ? Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu cÊp chÝnh x¸c GV: T¹i sao trong c¬ cÊu ®o cÇn cã cÊp chÝnh x¸c? lÊy vÝ dô ? Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu cÊu t¹o chung cña dông cô ®o GV giíi thiÖu ®ång hå v«n kÕ vµ ampekÕ GV: Quan s¸t ®ång hå v«n kÕ vµ cho biÕt cÊu t¹o cña chóng? GV? M¹ch ®o lµ g×? GV? Bé phËn c¶n dÞu cã c«ng dông g×? Lß xo ph¶n cã t¸c dông g× ? HS thảo luận, trả lời - Đo dòng điên, điện áp, điện trở, công suất, điện năng. - Kiểm tra chất lượng thiết bị điện mới chế tạo hay sau khi đại tu, bảo dưỡng. HS tham khảo SGK và cho ví dụ HS thảo luận, trả lời - Vôn kế - Ampe kế - Oát kế - Công tơ HS quan sát và trả lời, Quan sát các thang đo điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều, điện trở... trên mặt đồng hồ đo. HS tiếp thu kết hợp nghiên cứu SGK cho ví dụ cụ thể. HS nghiên cứu SGK, trả lời. I. VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN ĐỐI VỚI NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG ( 33 phút ) - Xác định trị số các đại lượng điện trong mạch như dòng điện, điện áp, điện trở, công suất, điện năng. - Phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong mach điện. - Có thể xác định được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện II. PHÂN LOẠI DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN ( 35 phút ) 1. Theo đại lượng cần đo - Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế, ký hiệu V - Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, ký hiệu A - Dụng cụ đo công suất: Oát kế, ký hiệu W - Dụng cụ đo điện năng: Công tơ, ký hiệu kWh 2. Theo nguyên lý làm việc - Dụng cụ đo kiểu từ điện, ký hiệu ∩ - Dụng cụ đo kiểu điện từ, ký hiệu Σ - Dụng cụ đo kiểu điện động, ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu cảm ứng, ký hiệu III. CẤP CHÍNH XÁC(10phút ) - Đo lường bao giờ cũng có sai số do khi mắc dụng cụ vào mạch đo, dụng cụ tiêu thụ một phần điện năng. - Dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác. Nghề điện thường sử dụng dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5. IV. CẤU TẠO CHUNG CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ( 30 phút ) 1. Cơ cấu đo Gồm có hai phần chính là phần tĩnh và phần quay 2. Mạch đo Là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo. Mạch đo được tính toán phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ. IV/ Củng cố: ( 14 phút ) - Vai trß cña ®o l­êng ®iÖn ®èi víi nghÒ ®iÖn d©n dông - Ph©n lo¹i dông cô ®o l­êng ®iÖn - CÊu t¹o chung cña dông cô ®o l­êng V/ Dặn dò: ( 1 phút ) C©u hái: 1. Nªu c¸ch ph©n lo¹i dông cô ®o l­êng ®iÖn 2. Nªu cÊu t¹o chung cña c¸c dông cô ®o l­êng Vào tuần sau các em sẽ học thực hành đo dòng điện và điện áp xoay chiều các em về nghiên cứu bài học ở SGK trang 21.

File đính kèm:

  • docgiao an 11 Dien dan dung.doc
Giáo án liên quan