Tiết 4
Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN L¬ƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài thực hành, học sinh cần: hiểu đ¬ược nguồn gốc hình thành và sự thay đổi h¬ướng gió của khu vực gió mùa Châu Á
- Làm quen với một loại l¬ược đồ khí hậu, mà các em ít đ¬ược biết, đó là l¬ược đồ phân bố khí áp và hư¬ớng gió
2. Kĩ năng:
- Nắm đ¬ược kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và h¬ướng gió trên lư¬ợc đồ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và có ý thức học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - LĐ các đới và các kiểu khí hậu châu Á
2 Học sinh: SGK, SBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra viết 15’
Câu 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên châu Á đem lại?
? Sông ngòi Châu Á có những đặc điểm gì? Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á?
Câu 2: Hãy nêu đặc điểm phổ biến của các kiểu khí hậu gió mùa châu Á?
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3415 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án địa lý 8 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều kiện cho nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh
( 7%/ năm)
- Nông nghiệp: sản xuất lương thực đứng đầu thế giới giải quyết vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân
- Công nghiệp: phát triển nhiều ngành đặc biệt là các ngành công nghiệp hiện đại
IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC ( 4’)
1. Củng cố ( 4’)Các ngành công nghiệp đứng đầu TG của Nhật Bản
Chế tạo cơ khí
.........................................
Điện tử: ...........................
Sản xuất hàng tiêu dùng
.....................................................
Hoàn thiện sơ đồ sau :
? Trình bày những thành tựu kinh tế của Trung Quốc? vì sao Trung Quốc lại đạt được những thành tựu đó?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 1 phút)
* Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 14.
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Ngày soạn:27/11/2013
Ngày dạy: 4-11/12/2013
Tiết 16
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Nhằm hệ thống kiến thức cơ bản về địa hình, khí hậu, dân c- xã hội của Châu Á cũng như một số các khu vực thuộc Châu Á để thấy đợc những tiềm năng về sự phát triển kinh tế của Châu Á cũng như các khu vực
2. Kĩ năng.
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích số liệu
3.Thái độ.
Nghiêm túc, có ý thức ôn tập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Hệ thống câu hỏi - bản đồ tự nhiên, kinh tế Châu á
2. HS: Ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 1 -> bài 13
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Khởi động: ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ: Trong bài ôn tập
2. Tổ chức các hoạt động
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Châu Á và các khu vực châu Á.
- Thời lượng: 30’
- Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm bàn, cả lớp
- Đồ dùng: Bản đồ dân cư, kinh tế châu Á.
- PP, kĩ thuật: Sử dụng biểu đồ, động não, tia chớp.
- Không gian lớp học: Ngồi theo sơ đồ lớp.
- Tài liệu: Bài 1- 13 trong SGK địa lý 8- cơ bản
- Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
ND
Câu 1: Châu Á nằm ở vị trí địa lí như thế nào? điểm cực Bắc? Điểm cực Nam?
Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm địa hình của Châu Á?
- GV gọi các nhóm bàn trình bày, nhận xét, đưa ra kiến đúng
Câu 3: Kể tên các khoáng sản chủ yếu của Châu Á?
Câu 4: Châu Á có các đới khí hậu nào?
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
( chia lớp thành 3 nhóm lớn)
- Nhóm 1:
Câu 5 : Sông ngòi Châu Á có đặc điểm gì?
GV nhận xét các nhóm. KL
Câu 6: Nhận xét về đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước Châu Á?
- Nhóm 2:
Câu 7: Kể tên các sản phẩm chính của nông nghiệp Châu Á? Nhận xét về tình hình sản xuất nông nghiệp Châu Á?
Câu 8: Cho biết dân số, mật độ dân số của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á?
- Nhóm 3:
Câu 9: Tại sao nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng?
Câu 10: Em hãy cho biết những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa đất liền và phần Hải đảo của khu vực Đông Á?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung, đưa ra nội dung chuẩn của câu hỏi .
- GV chốt lại kiến thức các nhóm đã trình bày và kiến thức chung về châ Á.
Cả lớp quan sát bản đồ TN châu Á
- 1 HS lên bảng xác đinh -> lớp nhận xét, bổ sung
Thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện trả lời -> nhận xét, bổ sung
1 HS lên bảng dựa vào bản đồ trình bày -> lớp theo dõi, nhận xét.
HS ngồi theo nhóm GV đó phân công
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình phụ trách
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình phụ trách
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình phụ trách
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Câu 1: Châu Á là Châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích là 44, 4 triệu km2
- Điểm cực Bắc: 770 44’ B
- Điểm cực Nam : 10 16’ B
- Giáp với 2 Châu lục ( Châu Âu, châu Phi và 3 đại dương lớn ( ÂDD, BBD, TBD)
Câu 2: Địa hình Châu Á
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ
- Nhiều đồng bằng rộng lớn vào bậc nhất thế giới
- Địa hình chia cắt rất phức tạp
Câu 3:
- Khoáng sản chủ yếu: sắt, đồng, than, khí đốt, dầu mỏ
Câu 4: Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu
+ Khí hậu cực và cận cực
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu cận nhiệt
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu xích đạo
Câu 5: Sông ngòi Châu Á có đặc điểm
- Phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp gồm có:
+ Sông ngòi Bắc Á
+ Sông ngòi Đông Á, ĐNA, Nam Á
+ Sông ngòi Tây Nam Á, Trung Á
Câu 6: Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước Châu Á là
- Có quá trình phát triển sớm
- Từ thế kỉ 16 -> 19 nền kinh tế phát triển chậm ( ảnh hưởng chế độ TDPK)
- Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ
- Trình độ phát triển rất không đồng đều
- Nhiều quốc gia có thu nhập thấp
Câu 7:
- Nông nghiệp Châu Á
+ Lúa gạo là càng quan trọng nhất ( Đồng bằng phù sa)
+ Ngô. lúa mì ( vùng cao, nơi có khí hậu khô)
+ Cây công nghiệp : chè, cao su, cọ, bông
+ Chăn nuôi: Trâu bò, dê, cừu
* Nông nghiệp Châu Á có nhiều tiến bộ vượt bậc là do áp dụng công nghệ sinh học, đa máy móc, phân bón vào sản xuất nông nghiệp...
Câu 8: Dân số, mật độ dân số các khu vực
+ Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
Câu 9: Vị trí Tây Nam Á có chiến lược quan trọng là:
- Có kênh đào Xuyê là con đường giao thông quan trọng, qua lại giữa ĐTD với ĐTD - với biển đỏ - với AĐD
Câu 10:
- Sự khác nhau về địa hình giữa đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á
* Địa hình phần đất liền
- Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng
- Phía đông: Đồi núi thấp, xen kẽ các đồng bằng rộng lớn
* Địa hình phần hải đảo
- Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ năng vẽ biểu đồ.
- Thời lượng: 12’
- Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Đồ dùng: Bản đồ dân cư, kinh tế châu Á.
- PP, kĩ thuật: Sử dụng biểu đồ, động não, tia chớp.
- Không gian lớp học: Ngồi theo sơ đồ lớp.
- Tài liệu: Bài 1- 13 trong SGK địa lý 8- cơ bản.
- Tiến trình tổ chức:
- GV hệ thống các bài tập vẽ biểu đồ của từng dạng đó làm trong các tiết
Dạng 1: biểu đồ hình cột: ( bài 2: trang 24 SGK)
Dạng 2: biểu đồ đường biểu diễn: Bài 2: Trang18 SGK
Dạng 3: Biểu đồ hình tròn
Bảng 11.2: SGK trang 39
- GV kiểm tra, nếu bạn nào vẽ chưa đúng GV chỉnh sửa
Yêu cầu cả lớp làm bài tập
Bài 2: ( trang 24)
Bài 2: ( 18)
Bài 3: Trang 39
IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC ( 2’)
1. Củng cố ( 2’)
- GV củng cố lại pha àn kiến thức cơ bản của bài học:
+ Kiến thức về địa lý tự nhiên châu Á.
+ Kiến thức về địa lý dân cư, kinh tế- xã hội châu Á.
+ Kiến thức về địa lý các khu vực châu Á.
- Lưu ý học sinh cách trình bày.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 1 phút)
- Học bài và chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kì I.
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Ngày soạn:11/12/2013
Ngày dạy: 18/12/2013
Tiết 17
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đánh giá nhận thức của HS qua bài kiểm tra học kỳ I.
- Hoàn thiện nội dung kiến thức theo yêu cầu của bài kiểm tra học kỳ .
2. Kĩ năng:
- Giải thích, nhận xét bảng số liệu thống kê
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Đề kiểm tra + Đáp án.
2. HS: chuẩn bị đồ dùng của bộ môn .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Đề kiểm tra :
A - MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Thiên nhiên châu Á
Thuận lợi và khó khăn của TN châu Á
Số câu:1
Số điểm: 3
1
3
1
3
Chủ đề 2
Nông nghiệp Ấn Độ
Hiểu biết về cuộc CM xanh và CM trắng trong nông nghiệp Ấn Độ
Số câu: 1
Số điểm:2
1
2
1
2
Chủ đề 3
Khu vực Đông Á
- Tính cán cân , nhận xét về xuất nhập khẩu các nước và vùng lãnh thổ Đông Á
- Hiểu biết về chính trị khu vực Đông Á
Số câu: 1
Số điểm:5
1
5
1
5
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
1
2
2
8
3
10
B- ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 ( 3 điểm): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á mang lại?
Câu 2 ( 2 điểm): Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp tại Ấn Độ ?
Câu 3 ( 5 điểm) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy tính cán cân xuất nhập khẩu của các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á ( 2001) ? ( Đơn vị : Triệu USD)
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Đài Loan
Xuất khẩu
403496
266160
150439
122506
Nhập khẩu
349089
243610
141098
107274
Cán cân xuất nhập khẩu
Em có nhận xét gì về cán cân xuất nhập khẩu của các quốc gia trên ?
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tình hình chính trị tại khu vực Đông Á ?
C- HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án – biểu điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
3 điểm
Câu 2
2 điểm
Câu 3
6 điểm
Trình bày được:
- Thuận lợi của TN châu Á: Tài nguyen TN phong phú: Khoáng sản trữ lượng lớn, tài nguyên đất, nước, ĐTV, rừng đa dạng, nguồn năng lượng dồi dào…
- Khó khăn của TN châu Á:
+ Nhiều núi cao hiểm trở, hoang mạc rộng lớn, vùng khí hậu giá lạnh.
+ Thiên tai thường xuyên xảy ra.
- Cách mạng xanh: ngành trồng trọt tăng sản lượng lương thực.
- Cách mạng trắng: ngành chăn nuôi tăng sản lượng sữa.
- 2 cuộc CM cung cấp đủ về lương thực và thực phẩm cho nhân dân, còn dư thừa để xuất khẩu.
- Tính được cán cân xuất nhập khẩu ( giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu).
- Nhận xét: Các nước đều có cán cân xuất nhập khẩu cao, đặc biệt là Nhật Bản, Trung Quốc... (xếp theo thứ tự).
- Chính trị khu vực Đông Á: Đang bất ổn, tranh chấp lãnh thổ ở vùng biển giữa Trung Quốc với Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Hàn Quốc với Nhật Bản ngày càng căng thẳng.
1,5đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
2 đ
1đ
2đ
IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
1. Củng cố : Không
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 1 phút)
- Chuẩn bị bài sau.
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an dia ly 8 hoc ki I.doc