Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

A/.Mục tiêu bài học:sau bài học,

 *HS biết được các giao đoạn hình thành của tự nhiên nước ta, đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nước ta.

 *Rèn kỹ năng đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên biểu địa chất; nhận biết được các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất; nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của VN.

 *Giáo dục HS có ý thức và hành vi baỏ vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản.

 B/Chuẩn bị:

 -Bảng niên biểu địa chất (rút gọn)

 -Sơ đồ các vùng địa chất – kiến tạo của VN/sgk

 C/Tiến trình lên lớp:

 1.ổn định

 2.Kiểm tra bài cũ:(3)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn:27/02/2007 Tiết 29 Ngày dạy:28/02/2007 Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên việt nam A/.Mục tiêu bài học:sau bài học, *HS biết được các giao đoạn hình thành của tự nhiên nước ta, đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nước ta. *Rèn kỹ năng đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên biểu địa chất; nhận biết được các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất; nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của VN. *Giáo dục HS có ý thức và hành vi baỏ vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản. B/Chuẩn bị: -Bảng niên biểu địa chất (rút gọn) -Sơ đồ các vùng địa chất – kiến tạo của VN/sgk C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ:(3’) Dựa vào kiến thức đã học hãy: hoàn thành sơ đồ sau: Vai trò ý nghĩa của biển Đối với tự nhiên Đối với kinh tế Cung cấp hơi nước; điều hoà khí hậu Tạo ra nhiều cảnh quan duyên hải hải đảo Nghỉ mát, du lịch, nghiên cứu KH cung cấp n.liệu cho nhiều ngành CN Dường giao thông trong và ngoài nước, x/dựng cảng biển Khai thác, nuôi trông thuỷ hải sản Phải bảo vệ môi trường biển vì nước ta ở các cửa sông, ở các vùng biển thềm lục địa đang bị ô nhiễm bẩn. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1(5’) -GV yêu cầu lớp q/sát sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo(phần đất liềnVN), kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên l/thổ nước ta? - Q/sát bảng niên biểu địa chất, cho biết đơn vị nền móng nào có tuổi già nhất? --->HS trả lời(HS khác nhận xét),GV k/luận HĐ2(8’) *HS làm việc cá nhân: Dựa vào bảng niên biểu địa chất và sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo, trả lời: - Giai đoạn Tiền cambri xảy ra cách đây bao nhiêu năm?kéo dài trong thời gian bao lâu? -Thời kỳ này có đặc điểm gì? -Xđịnh trên sơ đồ các vùng địa chất, các đơn vị nền móng Tiền cambri? --->HS trình bày(HS khác nhận xét),GV k/luận(vẽ trên Bđ câm các mảng nền cổ) HĐ3(25’) *HS thảo luận nhóm (5’)/2 nhóm lớn: Dựa vào bảng niên biểu địa chất và sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo, trả lời: nhóm 1) - Giai đoạn Cổ kiến tạo xảy ra cách đây bao nhiêu năm?kéo dài trong bao lâu? -Nêu đặc điểm chính về hoạt động tạo núi và giới sinh vật, khí hậu của giai đoạn này? - ảnh hưởng của giai đoạn cổ kiến tạo đến địa hình và khoáng sản? -Xđịnh trên Bđ. các vùng có nền móng cổ sinh và trung sinh? --->HS trình bày,GV k/luận(vẽ tiếp trên Bđ câm các mảng nền móng cổ sinh và trung sinh) nhóm 2) - Cho biết thời gian của giai đoạnTân kiến tạo? -Trước khi có vận động tân kiến tạo, địa hình nước ta trải qua g/đoạn phát triển như thế nào? -Trình bày đặc điểm chính của Tân kiến tạo? -Nêu tác dụng của Tân kiến tạo tới địa hình và k/sản? -Xđịnh trên Bđ các vùng sụt võng vào Tân sinh phủ phù sa? ---->đại diện nhóm trình bày(nhóm khác nhận xét), GV k/luận(GV vẽ tiếp trên Bđ câm các vùng sụt võng phủ phù sa ở thời kỳ TKT) *GV và HS đàm thoại: -Vận động TKT còn kéo dài đén ngày nay không? biểu hiện như thế nào? -Nơi các em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào?địa hình nơi đây có tuổi khoảng bao nhiêu năm? 1.Giai đoạn Tiền cambri: - Giai đoạn đầu tiên, cách đây ít nhất 500 triệu năm -Đại bộ phận nước ta còn là biển. - Các nền móng cổ:Việt bắc, H.L. Sơn, S.Mã, Puhoạt, KonTum. 2.Giai đoạn Cổ kiến tạo - Gồm 2 đại cổ sinh và trung sinh, kéo dài 500 triệu năm, cách đây ít nhất 65 triệu năm. - Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn -Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền -Tạo nhiều núi đá vôi và than đá ở miền Bắc 3.Giai đoạn Tân kiến tạo - Giai đoạn tương đối ngắn nhưng rất quan trọng. -Vận động Tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ --> +núi non sông ngòi trẻ lại +tạo thành các cao nguyên ba dan và đồng bằng phù sa trẻ +mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí... +sự tiến hoá của giới sinh vật 4.Củng cố(5’) Dựa vào bảng niên biểu địa chất và sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo,hoàn thành bảng sau: Đơn vị kiến tạo Thời gian cách đây ít nhất(triệu năm) Vùng phân bố -Nền móng Cambri - Nền móng Cổ sinh - Nền móng Trung Sinh -Vùng sụt võng vào Tân sinh phủ phù sa 5.Hướng dẫn về nhà(5’) -Học bài -Sưu tầm về tranh ảnh , tư liệu về khai thác các mỏ k/sản VN -Ôn lại các kí hiệu về các loại k/sản RKN, bổ sung:

File đính kèm:

  • docbai 25.doc
Giáo án liên quan