Giáo án Địa lý 8 cả năm

 Tiết 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Châu á

I. Môc tiªu bµi häc

1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được

- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu á

- Nắm được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.

2. Về kỹ năng

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.

- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

3. Về thái độ

Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.

- Bản đồ tự nhiên Châu á

- Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu á

 

doc168 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình, khí hậu tới hệ thống sông ngòi của miền? ? Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? Việc đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Hoạt động 4. - Thảo luận nhóm: 4 Nhóm (3') Nội dung thảo luận. - Nhóm 1,2: Dựa vào sgk và kiến thức đã học, cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có những tài nguyên gì? Giá trị kinh tế? - Nhóm 3,4: Vấn đề gì được đặt ra khi khai thác tài nguyên phát triển kinh tế bền vững trong miền? + Đại diện nhóm 1,3 báo cáo. + Nhóm 2,4 nhận xét. + Gv chuẩn kiến thức. ? Vơi snhững lợi thế trên sẽ giúp miền phát triển ngành kinh tế gì? 1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thỏ cuỷa miền. - Nằm sát chí tuyến Bắc. - Chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa Đông Bắc lạnh và khô. 2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước. - Mùa đông: lạnh, kéo dài nhất cả nước. - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu. 3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ về Tam Đảo. - Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng về phía bắc. - Nhiều sông với các hệ thống sông lớn: Thái Bình, Sông Hồng; Kì Cùng, Bằng Giang 4. Tài nguyên phong phú đa dạng nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng. 4. Cuỷng coỏ - Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? 5 . Daởn doứ - Làm các bài tập thuộc bài 41. - Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk. - Đọc và tìm hiểu trước bài 42. ******************* Tieỏt 48 : miền tây bắc và bắc trung bộ I. Mục tiêu bài học * HS cần biết nắm được: - Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền. - Rèn luyện kĩ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam. - Bản đò tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao tính chất nhiệt đới của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? ? Cho biết tiềm năng khoáng sản của miền? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung baứi ghi Hoạt động 1 ? Dựa vào H42.1, xác định: ? Vị trí? (160B- 230B) ? Giới hạn? ( Hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế) ? Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? Hoạt động 2 ? Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những kiểu địa hình nào? ? Tại sao nói đây là miền địa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét trên? ? Chỉ trên bản đồ các đỉnh núi cao trên 2000m? So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? ? Xác định các dãy núi lớn nằm trong miền? Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà? ? Các hồ thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La? ? Các dòng sông lớn và các đồng bằng trong miền? ? Hãy cho biết hướng phát triển của địa hình trong miền? ? Địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu, sinh vật? Hoạt động 3. ? Dựa vào sgk + vốn hiểu biết em hãy cho biết mùa đông ở miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? ? Vì sao lại có đặc điểm trên? ? Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào? (độ cao, hướng núi) ? Mùa hạ, khí hậu của miền có đặc điểm gì? Giải thích vì sao? ? Qua H42.2, nhận xét về chế độ mưa cảu miền? Hoạt động 4. ? Chứng minh rằng miền có nguồn tài nguyên phong phú? Giá trị kinh tế? Hoạt động 5 ? Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân nơi đây? ? Hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra trong miền? Cách phòng chống? 1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ. - Kéo dài 7 vĩ tuyến. -Gồm từ vùng núi Tây Bắc đến Thừa Thiên Huế. 2. Địa hình cao nhất Việt Nam. - Tân kiến tạo nâng lên mạnh. - Địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở. - Hướng địa hình: TB- ĐN. 3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình. - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. - Khí hậu lạnh chủ yếu do ní cao, tác động của cácđợt gió mùa đông bắc đã giảm nhiều. - Mùa hạ đến sớm, gió Tây khô nóng. - Mùa mưa chuyển dần sang thu đông. 4. Tài nguyên phong phú đang ủửụcù điều tra, khai thác. 5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. 4-. Cuỷng coỏ Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trụng Bộ? 5. :Daởn doứ - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ bài 28 đến bài 39. - Xem lại hệ thống bài tập trong vở bài tập. ************************ Tieỏt 49 : miền nam trung bộ và nam bộ I. Mục tiêu bài học HS cần nắm được: - Vị tí và phạm vi lãnh thổ của miền. - Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền. - Ôn tập, so sánh với hai miền đã học. - Củng cố, rèn kĩ năng xác định các vị trí, giới hạn của một miền tựnhiên, vị trí một số núi, cao nguyên, sông lớn của từngkhu vực. - Phân tích các yếu tố tự nhiên của miền. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong mộtmiền. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. ? Sự khác biệt về khí hậu của hai miền địalí đã học. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung baứi ghi Hoạt động 1 GV dùng bản đồ tự nhiên giới thiệu hướng dẫn hs nhận biết giới hạn chung của các khu vực trong miền. ? Dựa vào H43.1, xác định vị trí và giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trên bản đồ tự hiên Việt Nam? ? Xác định rõ các khu vực trong miền? Hoạt động 2. - Thảo luận nhóm :3 nhóm. - Câu hỏi thảo luận. ? Nhóm 1: Tại sao nói rằng miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc? ? Nhóm 2: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền đã học? ? Nhóm 3: Vì sao mùa khô miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có diễn ra gay gắt hơn hai miền ở phía Bắc? - Đại điện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 3 ? Nhắc lại quá trình phát triển địa chất của miền? ? Dựa vào H43.1, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những dạng địa hình nào? ? Tìm những đỉnh núi cao trên 2000m ( đọc tên, độ cao) ? Đọc tên các cao nguyên ba dan có trong miền? ? Nhắc lại đặc điểm địa hình của Đông Nam Bộ? ? Giá trị kinh tế? Hoạt động 4. - Thảoluận nhóm: 3 nhóm. ? Mỗi nhóm thảo luận những tài nguyên chính của miền? ? Nhóm 1: Khí hậu - đất đai. ? Nhóm 2: Tài nguyên rừng. ? Nhóm 3: tài nguyên biển. Báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Gv chuẩn kiến thức. 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ. - Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau, là miền có diệnt ích rộng lớn. 2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. - Miền có khí hậu nóng quanh năm. + Nhiệt độ trung bình năm 250C -> 270C. + Có gió Tín phong Đông Bắc khô nóng và gió mùa Tây Nam nóng ẩm thổi thường xuyên. 3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đòng bằng Nam Bộ rộng lớn. 4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác. 4. Cuỷng coỏ - Lập bảng so sánh ba miền địa lí tự hiên? (So sánh các mặt: Đặc điểm tự nhiên. Bảovệ môi trường) - Đọc thêm: Vườn Quốc gia Yokđôn. 5. Daởn doứ - Làm các bài tập thuộc bài 43 - Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk. ********************* Tieỏt 50 : thực hành tìm hiểu địa phương I. Mục tiêu bài học * HS cần biết tạo trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam. -Tranh ảnh, tài liệu về một só loài sinh vật quý hiếm, rừng ven biển. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động ( Theo tieỏn trỡnh SGK ) Đặc điểm chung - Làm các bài tập thuộc bài 37. - Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk. - Sưu tầm tranh ảnh Tieỏt 51 ôn tập I. Mục tiêu bài học - HS cần ôn tập lại toàn bộ kiến thức bài học từ bài 28 đến bài 39. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, đánh giá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào tiết ôn tập) 3. Bài mới Thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập, giáo viên chia nhóm để các em thảo luận và chuẩn kiến thức. Nhóm 1,2: Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nước ta? Địa hình nước a chia thành mấy khu vực? Đó là nhữngkhu vực nào? Câu 2: Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình Châu thổ sông Cửu Long như thế nào? Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét? a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên. b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên. c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên Nhóm 3,4 : Câu 1:Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Câu 2: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Kể tên chín hệ thống sông lớn ở nước ta ? Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét? a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên. b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên. c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ biểu đồ, nhận xét . - Gv chuẩn kiến thức và hướng dẫn các em làm đề cương ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. 4. Cuỷng coỏ - Ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. - Vẽ hoàn chỉnh biểu đồ,đặt tên biểu đồ, nhận xét biểu đồ thông qua số liệu thể hiện trên biểu đồ. ******************** Tieỏt 52 kiểm tra học kì ii I. Mục tiêu bài học - Thông qua bài kiểm tra, giáo viên nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. Từ đó thấy được hiệu quả giảng dạy của bản thân; rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy trong học kì II của năm học sau. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra địa lí. - Thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị đề kiểm tra. - Học sinh ôn bài. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức. 2. Giáo viên phát đề kiểm tra. 3. Học sinh làm bài 4. Cuỷng coỏ 5. Daởn doứ - Ôn lại toàn bộ kiến thức. - Đọc, chuẩn bị trước bài 43. **********************

File đính kèm:

  • docdia ly 8 ca nam.doc
Giáo án liên quan