Giáo án địa lí 6 - Trường THCS Nhuế Dương

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6

¬2. Kỹ năng: Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương pháp học tập môn này.

3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn.

II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, quan sát .

III. Chuẩn bị giáo cụ: GV - Tài liệu tham khảo, giáo án.

 HS - Tham khảo SGK trước ở nhà.

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án địa lí 6 - Trường THCS Nhuế Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thủy điện) - Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tới tiêu, giao thông, phát điện... - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch. VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gơm (Hà Nội) Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại dương: Câu 13: Đất là gì: Các nhân tố hình thành đất : Độ phì của đất là gì : Có khả năng cung cấp cho TV nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để TV sinh trưởng và PT 4. Củng cố GV: Nhắc lại các nội dung cần ôn tập. 5. Dặn dò Giờ sau kiểm tra. Về nhà xem lại toàn bộ nội dung được học cho kỉ để hôm sau làm bài thi học kì II cho tốt. Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học theo chuẩn KTKN. Chủ đề II : Các thành phần tự nhiên của trái đất - Nội dung III. Lớp nước + 1.1. Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. + 1.3. Biết được độ muối của nước biển và đại dương; nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau + 1.4. Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển - Nội dung IV. Lớp đất và lớp võ sinh vật. + 1.2. Trình bày được một số nhân tố hình thành đất + 1.3. Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vận dụng, thông hiểu, nhận biết. 3. Thái độ: Có ý thức nghiên cứu câu hỏi tốt trong lúc làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. TIẾN TRÌNH BÀI KIỂM TRA: Ổn định lớp: 6a………….............................................................................................. 6b……………………………………………………………………… IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ CHẲN Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Nội dung III. số tiết (lý thuyết: 2/ tổng số tiết): 3 Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.1 Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.3 Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ : 100 %  Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 66,7% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 33,3% Nội dung IV. số tiết (lý thuyết 2/tổng số tiết): Chuẩn KT, KN kiểm tra : IV.1.3 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 100% Tổng số câu: 3 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40%  Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40%  Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20%  ĐỀ LẺ Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Nội dung IV. số tiết (lý thuyết 2/tổng số tiết): Chuẩn KT, KN kiểm tra : IV.1.2 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Chuẩn KT, KN kiểm tra : IV.1.2 Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ : 100 %  Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 66,7% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 33,3% Nội dung III. số tiết (lý thuyết 2/tổng số tiết): 3 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.4 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 100 %  Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 100% Tổng số câu: 3 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40  Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40%  Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20%  V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM. ĐỀ CHẲN Câu 1: (4 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 350/00 vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 330/00 ? Câu 3: (4 điểm) Thế nào là sông, hệ thống sông, lưu vực sông và lưu lượng nước của sông? ĐỀ LẺ Câu 1: (4 điểm) Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất và giải thích vì sao? Câu 2: (4 điểm) Cho biết nguyên nhân của ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? Câu 3: (2 điểm) Con người đã làm cho độ phì của đất nghèo đi bằng những hình thức nào, hãy liên hệ ở địa phương em? HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊA 6 ĐỀ CHẲN Câu 1: (4 điểm) Ảnh hưởng con người đến sự phân bố thực và động vật trên Trái Đất: - Ảnh hưởng tích cực: công nhân người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. (2 điểm) - Ảnh hưởng tiêu cực: công nhân người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) - Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương vì biển nước ta có nhiều sông đổ vào. (1 điểm) - Biển nước ta nằm trong vùng có mưa nhiều nên độ bốc hơi ít. (1 điểm) Câu 3: (4 điểm) - Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. (1 điểm) - Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. (1 điểm) - Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông. (1 điểm) - Lưu lượng : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. (1 điểm) ĐỀ LẺ Câu 1 : (4 điểm) - Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật, khí hậu. (1 điểm) - Giải thích: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. (1 điểm) + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ. (1 điểm) + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. (1 điểm) Câu 2: (4 điểm) + Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. (1,25 điểm) + Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. (1,25 điểm) + Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới… (1,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Con người đã làm giảm độ phì của đất trong khi sản xuất và trong đời sống, sinh hoạt như: Chặt phá rừng gây xói mòn, sạt lở đất, sử dụng không hợp lí phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn, nhiểm phèn, bị hoang mạc hóa, đất trống đồi trọc... VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra. Lớp 0 - < 3 3 - < 5 5 - < 6,5 6,5 - < 8 8 - 10 6A 6B 2. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Củng cố: - Nhắc nhở học sinh xem lại bài chuẩn bị thu bài. - Nhận xét tiết kiểm tra. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài làm Về nhà ôn lại nội dung đả được học ở lớp 6 và mượn SGK lớp7 xem trước nội dung để sau hè vào học cho tốt hơn. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu hỏi Tổng điểm TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNkQ TNTL Sông và hồ 6 ( 1,5) 1 ( 2) 1 (2) 8 5,5 Biển và đại dương 2 ( 0,5) 1 ( 1) 1 (2) 3 3,5 Đất 1 ( 1) 1 1 Cộng 8 (2) 2 ( 4) 3 ( 4) 13 10 Câu hỏi : Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ) +Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng trong các câu sau : Câu 1: (0,25đ) . Nguồn cung cấp nước cho sông là do : A.Nước mưa B . Nước ngầm C . Băng tuyết tan D. Tất cả ý A,B, C, Câu 2: (0,25đ) . Hệ thống sông bao gồm : A . Sông chính – các phụ lưu– các chi lưu B. Sông chính - phụ lưu C. Sông chính – các chi lưu D . Phụ lưu – chi lưu Câu3: (0,25đ) . Sông và hồ có giá trị kinh tế chung là . A. Thuỷ lợi B. Thuỷ điện C. Thuỷ sản D. Cả 3giá trị trên Câu4 : (0,25đ ).Trên thế giới có mấy loại hồ . A. 3 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 1 loại Câu 5: (0,25đ). Hồ có mấy nguồn gốc hình thành A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 6: (0,25đ) . Nước biển và đại dương có mấy sự vận động . A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: (0,25đ) . Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương là . A. 34% B. 33% C. 32% D. 35% Câu 8:(0,25đ) . Cửa sông là nơi dòng sông chính : A . Đổ ra biển (hồ) B. Tiếp nhận các sông nhánh C . Phân nước ra cho sông phụ D. xuất phát + Điền vào chỗ chấm (...) những từ , cụm từ thích hợp cho nhận xét sau Câu 9 (1đ) . a).............................là nguyên nhân sinh ra gió b) Dòng biển còn gọi là ..................................... Câu 10 (1đ). a) Các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là ................................và khí hậu b) Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và ................... Phần II : Trắc nghiệm tự luận(6điểm ) Câu1: (2 điểm) Sông và Hồ khác nhau ở điểm nào? Ở địa phương em có những con sông nào bắt nguồn từ đâu? Câu 2 (2 điểm) Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều và dòng biển. Câu 3 (2 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm trong đới khí hậu gì? III- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM + Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9.a. Sinh vật, đá mẹ 10.a Gió, thuỷ triều Ý D A D B C B D A b. Không khí b.Hải lưu Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6đ) Câu1:(2đ) - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan cung cấp. - Con sông có ở tỉnh : Câu 2 (2đ) - Sông ngòi có giá trị kinh tế rất lớn về giao thông vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi, cung cấp phù sa hình thành đồng bằng....... Câu 3(2đ) - Kho nước vô tận cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa, sông ngòi duy trì cuộc sống sinh vật trên trái đất . - Kho tài nguyên và thực phẩm quý giá như cung cấp nhiều khoáng sản và mỏ quặng, nguồn muối vô tận, nhiều thực vật, động vật biển phong phú, đa dạng

File đính kèm:

  • docGIAO AN ĐIA 6 2014.doc